Bài học
-
Ở chương trước, chúng ta đã làm quen với các tính chất xoay quanh đường kính, dây, tiếp tuyến của đường tròn và vị trí tương đối của đường tròn với đường thẳng, đường tròn với đường tròn. Đến với chương này, chúng ta sẽ được tìm hiểu về góc với đường tròn, cụ thể ở bài đầu tiên, việc nắm vững khái niệm góc ở tâm và số đo cung là rất quan trọng.
-
Trong một đường tròn, một dây chỉ căng một cung tương ứng của nó. Vậy có khi nào ta đã đặt câu hỏi rằng có mối quan hệ nào giữa cung và dây hay không?
-
Đối với đường tròn, một góc có đỉnh nằm trên đường tròn được gọi là gì? Và các tính chất của nó như thế nào? Hãy cùng nhau tìm hiểu bài Góc nội tiếp
- Trắc nghiệm ToánLớp 9 Bài 3: Góc nội tiếp
- Giải bài tập ToánLớp 9 Bài 3: Góc nội tiếp
- Thảo luận ToánLớp 9 Bài 3: Góc nội tiếp
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Ở bài trước ta đã tìm hiểu về góc nội tiếp, bài này sẽ đi sâu về khái niệm của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và các tính chất liên quan
-
Bài học trước là các tính chất xoay quanh góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hay còn gọi là góc nội tiếp. Còn ở bài này, ta sẽ đi tìm hiểu về Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Trắc nghiệm ToánLớp 9 Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Giải bài tập ToánLớp 9 Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Thảo luận ToánLớp 9 Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
-
5 trắc nghiệm 8 bài tập 0 hỏi đáp
-
Ta đã được học ở bài trước, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thuộc một đường tròn thì có số đo bằng nhau. Vậy còn các góc cùng nhìn một cạnh với số đo bằng nhau thì sao? Chúng có gì đặc biệt không? Ta sẽ được tìm hiểu thông qua bài này
- Trắc nghiệm ToánLớp 9 Bài 6: Cung chứa góc
- Giải bài tập ToánLớp 9 Bài 6: Cung chứa góc
- Thảo luận ToánLớp 9 Bài 6: Cung chứa góc
-
5 trắc nghiệm 9 bài tập 0 hỏi đáp
-
Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua ba điểm bất kì, nhưng đối với một tứ giác thì không thể. Tuy nhiên có một số tứ giác lại vẽ được như vậy và những tứ giác có bốn đỉnh cùng thuộc một đường tròn thì sẽ được gọi là gì? Chúng có tính chất ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Tứ giác nội tiếp
- Trắc nghiệm ToánLớp 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp
- Giải bài tập ToánLớp 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp
- Thảo luận ToánLớp 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp
-
5 trắc nghiệm 8 bài tập 0 hỏi đáp
-
Ở bài trước, ta đã tìm hiểu về Tứ giác nội tiếp đường tròn, điều kiện để một tứ giác có thể nội tiếp được đường tròn,... Còn ở bài này, ta đi đến khái niệm đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác.
-
Đường tròn, cung tròn là những đường cong, thế thì khi tính độ dài của nó, ta sẽ làm như thế nào?
-
Ở bài trước, chúng ta đã biết cách tính độ dài cung tròn, đường tròn. Nó thực chất là đường bao quanh cái đường tròn, thế còn phần trong đường tròn thì sao? Sau đây là bài Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
-
Có thể nói, chương Góc với đường tròn là một chương có lượng lý thuyết và bài tập rất trọng tâm, có tầm ảnh hưởng quan trọng đến kì thi chuyển cấp, các kiến thức về góc chắn cung, về tứ giác nội tiếp để chứng minh bài toán, hay quỹ tích tập hợp điểm tạo nên một đường tròn, đường thẳng...