Phương pháp biến đổi phương trình lượng giác về dạng tích

1. Phương pháp

- Biến đổi phương trình đã cho về dạng A1.A2....An=0[A1=0A2=0..An=0

- Áp dụng công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản để tìm nghiệm.

Ví dụ 1: Phương trình 1+cosx+cos2x+cos3xsin2x=0 tương đương với phương trình.

A. cosx(cosx+cos3x)=0.   

B. cosx(cosxcos2x)=0.

C. sinx(cosxcos2x)=0

D. cosx(cosx+cos2x)=0.

Hướng dẫn giải:

Chọn D.

1+cosx+cos2x+cos3xsin2x=01+cosx+(cos2xsin2x)+cos3x=0

(cosx+cos3x)+cos2x+1=02cos2xcosx+2cos2x=0cosx(cos2x+cosx)=0.

Ví dụ 2: Phương trình sin3x4sinx.cos2x=0 có các nghiệm là:

A. [x=k2πx=±π3+nπ, k,nZ.                      

B. [x=kπx=±π6+nπ, k,nZ.

C. [x=kπ2x=±π4+nπ, k,nZ.                                         

D. [x=k2π3x=±2π3+nπ, k,nZ.

Hướng dẫn giải:

Chọn B.

Phương trìnhsin3x2[sin3x+sin(x)]=02sinx=sin3x

2sinx=3sinx4sin3xsinx(4sin2x1)=0 [sinx=04sin2x=1

[x=kπcos2x=12[x=kπ2x=±π3+2nπ[x=kπx=±π6+nπ,(k,nZ)

Ví dụ 3: Số nghiệm thuộc [π14;69π10) của phương trình 2sin3x(14sin2x)=0 là:

A. 40.                            B. 34.                            C. 41.                            D. 46.

Hướng dẫn giải:

Chọn B.

Ta có:

2sin3x.(14sin2x)=0[sin3x=014sin2x=0

[sin3x=0cos2x=12[3x=kπ2x=±π3+l2π[x=kπ3x=±π6+lπ (k,lZ)

Nhận xét: Họ nghiệm x=kπ3, kZx=±π6+lπ, lZ không có nghiệm nào trùng nhau nên đếm số nghiệm thuộc [π14;69π10) ứng với từng họ nghiệm, rồi lấy tổng sẽ được tổng số nghiệm của phương trình đề bài cho. Thật vậy:

kπ3=±π6+lπ2k6l=±1 : vô nghiệm với mọi k, lZ

(Chú ý: ta cũng có thể biểu diễn các nghiệm này trên đường tròn lượng giác để thấy các nghiệm này không trùng nhau.)

Do đó:

+ Với x=kπ3. Vì x[π14;69π10) nên π14kπ3<69π10 3140,2k<20710=20,7 (kZ)

Suy ra: k{1;2;3;...;20}. Có 20 giá trị k nên có 20 nghiệm.

+ Với x=π6+lπ. Vì x[π14;69π10) nên π14π6+lπ<69π10

2210,095l<101156,7, lZ. Suy ra: l{0;1;2;3;...;6}. Có 7 giá trị l nên có 7 nghiệm.

+ Với x=π6+lπ. Vì x[π14;69π10) nên π14π6+lπ<69π10 5210,238l<106157,06, lZ. Suy ra: l{1;2;3;...;7}. Có 7 giá trị l nên có 7 nghiệm.

Vậy số nghiệm của phương trình là 20+7+7=34.

2. Bài tập

Câu 1: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sinx+sin2x=cosx+2cos2x là :

A. π6.                   

B. 2π3.   

C. π4.     

D. π3.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Ta có :sinx+sin2x=cosx+2cos2x

sinx(1+2cosx)cosx(1+2cosx)=0 (sinxcosx)(1+2cosx)=0

[sinx=cosxcosx=12[tanx=1cosx=cos(2π3)[x=π4+kπx=±2π3+k2π

Vậy nghiệm dương nhỏ nhất là x=π4.

Câu 2: Một nghiệm của phương trình lượng giác: sin2x+sin22x+sin23x=2 là.

A. π3                    

B. π12

C. π6           

D. π8.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Ta có : sin2x+sin22x+sin23x=21cos2x2+sin22x+1cos6x2=2

sin22xcos6x+cos2x2=1 cos22x+cos4xcos2x=0

cos2x(cos4x+cos2x)=0 2cos3xcos2xcosx=0

[cos3x=0cos2x=0cosx=0[x=π6+kπ3x=π4+kπ2x=π2+kπ (kZ)

Câu 3: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos2x+cosx=sinx+sin2xlà?

A. x=π6.      

B. x=π4.      

C. x=π3.      

D. x=2π3.

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Cách 1: 2cos2x+cosx=sinx+sin2xcosx(2cosx+1)sinx(2cosx1)=0

(2cosx1)(cosxsinx)=0

[cosx=12cos(x+π4)=0[x=±π3+k2πx=π4+kπ,(kZ)

Câu 4: Nghiệm dương nhỏ nhất của pt (2sinxcosx)(1+cosx)=sin2x là:

A. x=π6       

B. x=5π6     

C. x=π                       

D. x=π12

Hướng dẫn giải:

Chọn A.

Ta có (2sinxcosx)(1+cosx)=sin2x(2sinxcosx)(1+cosx)=(1cosx)(1+cosx)

(1+cosx)(2sinx1)=0[cosx=1sinx=12[x=π+k2πx=π6+k2πx=5π6+k2π

Suy ra nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là: x=π6.

Câu 5: Nghiệm của pt cos2xsinxcosx=0 là:

A. x=π4+kπ;x=π2+kπ

B. x=π2+kπ

C. x=π2+kπ 

D. x=5π6+kπ;x=7π6+kπ

Hướng dẫn giải:

Chọn A.

Ta có cos2xsinxcosx=0cosx(cosxsinx)=02cosxcos(x+π4)=0

[cosx=0cos(x+π4)=0[x=π2+kπx+π4=π2+kπ[x=π2+kπx=π4+kπ.

Câu 6: Nghiệm dương nhỏ nhất của pt 2sinx+22sinxcosx=0 là:

A. x=3π4     

B. x=π4       

C. x=π3       

D. x=π

Hướng dẫn giải:

Chọn A.

Ta có

2sinx+22sinxcosx=0sinx(1+2cosx)=0[sinx=0cosx=12[x=kπx=±3π4+k2π

Suy ra nghiệm dương nhỏ nhất của pt là: x=3π4.

Câu 7: Tìm số nghiệm trên khoảng (π;π) của phương trình : 2(sinx+1)(sin22x3sinx+1)=sin4x.cosx

A. 1                               B. 2                                         C. 3                                    D. 4

Hướng dẫn giải:

Chọn C.

Ta có phương trình đã cho tương đương với

2(sinx+1)(1cos4x23sinx+1)=sin4x.cosx

(sinx+1)(36sinxcos4x)=sin4x.cosx

(sinx+1)(36sinx)sinx.cos4xcos4x=sin4x.cosx

3(12sin2x)3sinx=sin5x+cos4x

3cos2x+3cos(x+π2)=cos(5xπ2)+cos4x

3.2.cos(3x2+π4).cos(x2π4)=2.cos(9x2π4).cos(x2π4)

cos(x2π4)[3cos(3x2+π4)+cos(9x2+3π4)]=0

cos(x2π4).cos3(3x2+π4)=0[cos(x2π4)=0cos(3x2+π4)=0[x=3π2+k2πx=π6+k2π.

x(π;π) nên suy ra x=π2,x=π6,x=3π2.

Câu 8: Giải phương trình sin22x+cos23x=1.

a. x=k2π,kZ   

b. x=k2π5,kZ                                                              

c. x=π+kπ,kZ 

d. x=kπx=kπ5,kZ

Hướng dẫn giải:

Chọn D.

sin22x+cos23x=1cos23xcos22x=0

(cos3xcos2x)(cos3x+cos2x)=0

2sin5x2sinx2.2cos5x2.cosx2=0

sin5x.sinx=0

[sin5x=0sinx=0[x=kπ5x=kπ(kZ)

Câu 9: Phương trình 4cosx2cos2xcos4x=1 có các nghiệm là:

A. [x=π2+kπx=k2π,kZ.                                               

B. [x=π4+kπ2x=kπ,kZ.

C. [x=π3=k2π3x=kπ2,kZ.                                            

D. [x=π6+kπ3x=kπ4,kZ.

Hướng dẫn giải:

Chọn .

4cosx2cos2xcos4x=14cosx2cos2x=1+cos4x 

4cosx=2cos22x+2cos2x2cosx=cos2x.(cos2x+1)

2cosx=cos2x.2cos2xcosx(1cos2x.cosx)=0

cosx.[1(2cos2x1)cosx]=0cosx.(2cos3x+cosx+1)=0

[cosx=02cos3x+cosx+1=0[cosx=0(cosx1)(2cos2x2cosx1)=0.

[cosx=0cosx=12cos2x+2cosx+1=0(VN)[x=π2+kπx=k2π,kZ

Câu 10: Phương trình 2sinx+cosxsin2x1=0 có nghiệm là:

A. [x=π6+kπx=5π6+kπx=kπ, kZ.                                           

B. [x=π6+k2πx=5π6+k2πx=k2π, kZ.

C. [x=π6+k2πx=π6+k2πx=k2π, kZ.                                         

D. [x=π6+k2πx=π6+k2πx=kπ, kZ.

Hướng dẫn giải:

Chọn B.

2sinx+cosxsin2x1=02sinx+cosx2sinxcosx1=0

(cosx1)(12sinx)=0[cosx=1sinx=12[x=π6+k2πx=5π6+k2πx=k2π

...

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Phương pháp biến đổi phương trình lượng giác về dạng tích. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?