ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC 11 NĂM 2019-2020
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. H3PO4
B. BaCl2
C.KOH
D. HCl
Câu 2. DD CH3COOH có :
A. CH3COO-
B. H+
C. CH3COO-, H+
D. CH3COO-, H+,CH3COOH
Câu 3: Dãy nào sau đây đều không phải là chất điện ly
A. NaCl, KMnO4.
B. NaCl, KMnO4.
C. Saccarozơ, rượu etylic.
D. NaOH, CO2.
Câu 4: Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3
B. Na2HPO3
C. Ca(HCO3)2
D. CH3COOK
Câu 5: Chất nào sau đây không lưỡng tính
A. Zn(OH)2.
B. Al(OH)3.
C. KHCO3.
D.HCl.
Câu 6: Dung dịch CH3COOH 0,01M có :
Câu 7: dd H2SO4 0,005M có pH là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: Hãy chỉ ra điều sai về pH
A. pH = -lg [H+] B. pH + pOH = 14 C. [H+] = 10 a thì pH= a D. [H+]. [OH-] = 10-14
Câu 9: Dung dịch X có pH =11 thì :
A. =10 -11 M
B. =10-3 M
C. Không làm đổi màu phenolphtalein
D.Làm quì tím hoá đỏ
Câu 10: Trộn 100 ml dd NaOH 0,1M với 100 ml dd H2SO4 0,1M thu được dd làm phenolphtalein hoá
A. hồng B. xanh C. vàng D.không đổi màu
Câu 16: Một dd X chứa 0,2mol Al3+, a mol SO42-, 0,25mol Mg2+, và 0,5mol Cl-. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bao nhiêu?
A. 43g B. 57,95g C. 40,95 D. 25,57
Câu 18: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung một dung dịch?
A. KOH và HCl B. HCl, AgNO3 C. NaCl, NH4NO3 D. NaHCO3 và NaOH
Câu 21: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách
A. nhiệt phân NaNO2.
B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
C. thủy phân Mg3N2.
D. phân hủy khí NH3.
Câu 22: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì:
A. N2 nhẹ hơn không khí. B. N2 rất ít tan trong nước.
C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 23: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh.
C. không đổi màu. D. mất màu.
Câu 24: Từ phản ứng khử độc một lượng nhỏ khí clo trong phòng thí nghiệm: 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl +N2.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. NH3 là chất khử.
B. NH3 là chất oxi hoá.
C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử.
D. Cl2 là chất khử.
Câu 25: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là
A. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3. B. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH.
C. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. D. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O.
Câu 26: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau:
A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3
D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni
B. NH3 cháy trong khí Clo cho khói trắng
C. Khí NH3 tác dụng với oxi có (xt, to) tạo khí NO.
Câu 27: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là
A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh.
C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ.
Câu 28: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 29: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 30: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 31: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng
A. NaNO3 + H2SO4 (đ) → HNO3 + NaHSO4. B. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3.
C. N2O5 + H2O → 2HNO3. D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O →Cu(OH)2 + 2HNO3.
Câu 32: Có các mệnh đề sau :
1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
Các mệnh đề đúng là
A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (2).
...
Trên đây là phần trích dẫn Đề ôn tập HK1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!