Đề cương ôn tập môn Lịch Sử 12 năm học 2019-2020 Trường THPT Giồng Riềng

TRƯỜNG THPT GIỒNG RIỀNG

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2019-2020

 

PHẦN I.  LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 – 2000

CHƯƠNG I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1945 – 1949

1. Hội nghị Ianta và việc hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai.

2. Sự  thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động cơ bản, vai trò của Liên hợp quốc. Đánh giá về vai trò của Liên Hợp Quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay

CHƯƠNG II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU( 1945 – 1991), LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)

3. Tình hình Liên Xô  từ 1945 đến giữa những năm 70; Những thành tựu chính trong công cuộc khôi kinh tế và xây dựng CNXH ở Liên Xô, ý nghĩa.

4. Nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

5.  Tình hình liên bang Nga từ 1991 đến 2000.

CHƯƠNG III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH( 1945 – 2000 )

6. Những nét chung về các nước trong khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế gới thứ hai.

7. Cuộc nội chiến 1946 – 1949 ở Trung Quốc  và sự thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.

8. Đường lối cải cách mở cửa của Đảng Cộng sản Trung Quốc và những thành tựu đạt được.

9. Những biến đổi về chính trị, kinh tế, xã hội ở Đông Nam Á trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai.

10. Những mốc chính trong cuộc đấu tranh chống đế quốc ở Lào từ năm 1945 đến năm 1975 và nội dung chính các giai đoạn lịch sử Campuchia từ năm 1945 đến năm 1993

11. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á. Sự ra đời phát triển của tổ chức ASEAN. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này.

12. Những nét chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ và những thành tựu trong quá trình xây dựng đất nước.

13. Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của Cách mạng GPDT ở Châu Phi từ 1945 đến nay.

14. Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của Cách mạng GPDT ở Mỹ La Tinh từ 1945 đến nay.

CHƯƠNG IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN ( 1945 – 2000)

15. Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.

16. Tình hình nước Tây Âu  sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.

17. Quá trình hình thành và phát triển, thành tựu chính của Liên minh châu Âu (EU)

18. Tình hình Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.

CHƯƠNG V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000)

19. Nguyên nhân của chiến tranh lạnh và sự sụp đổ của "Trật tự hai cực Ian-ta". Xu thế trật tự thế giới mới hình thành.

CHƯƠNG VI. CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

20. Nguồn gốc, nội dung, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ. Tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đối với sự phát triển kinh tế và đời sống con người; Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó.

PHẦN II.  LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

CHƯƠNG I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930

1. Những nét chính về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và những chuyển biến mới về kinh tế, xã hội do tác động của cuộc khai thác thuộc địa này.

2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân trong những năm 1919 – 1925.

3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc( 1919 – 1930) và vai trò của Người đối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam

4. Những nét chính về sự ra đời, hoạt động của các tổ chức cách mạng và sự hình thành ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức Cộng sản

5. Hoàn cảnh, nội dung của hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Những nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945

6. Tình hình Việt Nam trong những năm 1929 – 1933. Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cách mạng 1930 – 1931.

7. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam( 10/1930) và nội dung chính của Luận cương chính trị ( 10/1930)

8. Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939, kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm.

9. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ VI (11/1939) và Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VIII (5/1941).

10. Quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945;  Thời cơ, diễn biến, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử bài, học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945; Sự ra đời của nước Việt Nam DCCH

CHƯƠNG III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

11. Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đảng và nhân dân Việt Nam đã từng bước giải quyết những khó khăn đó như thế nào để bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám.

12. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Các chiến dịch: Chiến dịch Việt Bắc Thu đông 1947; Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới Thu đông 1950;

13. Mĩ can thiệp vào chiến tranh ở Đông Dương; kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi.

14. Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951). Hậu phương kháng chiến phát triển về mọi mặt.

15. Âm mưu mới của Pháp và Mĩ; Cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 – 1954; Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954; Hiệp định Giơnevơ năm 1954. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp.

CHƯƠNG IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975

16. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954. Phong trào Đồng khởi (1959 - 1960).

17. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ - Ngụy, trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt". Quân và dân ta đã chiến đấu chống "Chiến tranh đặc biệt" đó như thế nào?

18. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ - Ngụy, trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ". Quân và dân ta đã chiến đấu chống "Chiến tranh cục bộ" đó như thế nào? Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ ; Ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân  Mậu Thân 1968.

19. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ - Ngụy, trong chiến lược "Việt Nam hóa" chiến tranh. Quân và dân ta đã chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hóa" chiến tranh đó như thế nào? Cuộc tiến công chiến lược năm 1972;  Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc thứ hai của Mĩ.  Hiệp định Pari năm 1973.

20. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: Chủ trương, kế hoạch của ta, diễn biến, kết quả; Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

CHƯƠNG V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000

21. Tình hình hai miền Bắc – Nam Việt Nam sau năm 1975; Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976).

22. Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng ta và những thành tựu cơ bản của công cuộc đổi mới của nước ta từ 1986 đến năm 2000.

...

Trên đây là trích đoạn nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Lịch Sử 12 năm học 2019-2020 Trường THPT Giồng Riềng. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?