Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè Chuyên đề Sóng ánh sáng môn Vật lý 12 năm 2021

BỘ CÂU HỎI RÈN LUYỆN ÔN TẬP HÈ CHUYÊN ĐỀ SÓNG ÁNH SÁNG

 

1. TÁN SẮC ÁNH SÁNG

Câu 1: Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64mm. Tính bước sóng của ánh sáng đó trong nước biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là \(\frac{4}{3}\).

A. 0,48 mm.             

B. 0,38 mm.             

C. 0,58 mm.             

D. 0,68 mm.

Câu 2: Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân không là l = 0,60 mm. Tính bước sóng của ánh sáng đó khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5.

A. 0,3 mm.               

B. 0,4 mm.               

C. 0,38 mm.             

D. 0,48 mm.

Câu 3: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,6 mm và trong chất lỏng trong suốt là 0,4 mm. Tính chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó.

A. 1,2.                     B. 1,25.                   C. 1,15.                   D. 1,5.

Câu 4: Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ás đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính.

A. 0,1680                 

B. 0,1540                             

C. 0,1730         

D. 0,1340

Câu 5: Chiếu chùm sáng trắng song song vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = 80, dưới góc tới i nhỏ. Màn cách lăng kính một đoạn d = 1m. Biết nđ = 1,61 và nt = 1,68. Bề rộng quang phổ trên màn là

A. 0,98cm              

 B. 0,49cm              

 C. 0,58cm               

D. 0,29cm

Câu 6: Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì:

      A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.     

      B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.

      C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.     

      D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.

Câu 7: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng

A. có tính chất hạt. 

 B. là sóng dọc.                 

C. có tính chất sóng.          

D. luôn truyền thẳng.

Câu 8: Ba ánh sáng đơn sắc: tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ. Hệ thức đúng là:

A. vđ = vt = vv          

B. vđ < vt < vv          

C. vđ > vv > vt           

D. vđ < vtv < vt

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?

   A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

   B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

   C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

   D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.

Câu 10: Hãy chọn câu đúng. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào trong thuỷ tinh thì

A. tần số tăng, bước sóng giảm.           

B. tần số giảm, bước sóng tăng.

C. tần số không đổi, bước sóng giảm.   

D. tần số không đổi, bước sóng tăng.

Câu 11: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?

A. nc > nl > nL > nv

B. n< nl < nL < nv

C. nc > nL > nl > nv

D. nc < nL < nl < nv.

Câu 12: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là

A. màu sắc của ánh sáng.          

B. tần số ánh sáng. 

C. tốc độ truyền ánh sáng.       

 D. chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó

Câu 13: Chiếu một tia sáng trắng tới mặt nước dưới góc tới 600, chiều cao của nước trong bể là 1m, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là 1,33 và 1,34. Tính bề rộng của dãy quang phổ dưới đáy bể:

A. 0,18cm               B. 1,1cm                 C. 1,8cm                 D. 2,2cm

Câu 14: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 80. Chiết suất của thuỷ tinh làm lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu tím lần lượt là nđ = 1,6444 và nt = 1,6852. Chiếu một chùm ánh sáng trắng rất hẹp, coi như một tia sáng, vào mặt bên của lănh kính theo phương vuông góc với mặt đó. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và màu tím là

A. 0,057rad.            

B. 0,57rad.              

C. 0,0057rad.                     

D. 0,0075rad.

Câu 15: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là

          A. 4,00.                   B. 5,20.                   C. 6,30.                   D. 7,80.

Câu 16: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.

C. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.

Câu 17: Chọn câu trả lời không đúng:

A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.

B. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục.

D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì  tốc độ truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.

Câu 18: Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây?

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.           

B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

C. Hiện tượng quang điện.                      

D. Hiện tượng phản xạ toàn phần.

Câu 19: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào trong thuỷ tinh thì

A. tần số tăng, bước sóng giảm.            

B. tần số giảm, bước sóng tăng.

C. tần số không đổi, bước sóng giảm               

D. tần số không đổi, bước sóng tăng

Câu 20: Trong chùm ánh sáng trắng có

A. vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.             

B. bảy loại ánh sáng màu là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

C. ba loại ánh sáng đơn sắc thuộc màu đỏ, lục, lam. 

D. một loại ánh sáng màu trắng duy nhất.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

B

D

A

A

A

C

C

B

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

B

B

C

B

C

B

A

C

A.

 

2. GIAO THOA ÁNH SÁNG

Câu 1: Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6 mm. Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa.

A. 4,2mm                

B. 7mm                  

 C. 8,4mm               

 D. 6mm

Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l chiếu vào hai khe thì người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6 mm. Xác định vị trí vân sáng thứ 6.

A. 3mm                   

B. 6mm                   

C. 9mm                   

D. 12mm

Câu 3: Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,4 mm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Xác định khoảng cách từ vân sáng 4 đến vân sáng 8 ở khác phía nhau so với vân sáng chính giữa.

A. 8mm                   

B. 16mm                 

C. 4mm                  

 D. 24mm

Câu 4: Trong giao thoa với khe I – âng có a = 3mm, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,6mm. Nếu tịnh tiến màn hứng vân ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân thay đổi một lượng bao nhiêu?

 A. 10 mm                

B. 0,12 mm             

C. 1,5 mm               

D. 3 mm

Câu 5: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ás đơn sắc, người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm khi dời màn để khoảng cách giữa màn và hai khe thay đổi một đoạn 0,5 m. Biết hai khe cách nhau là a = 1 mm. Bước sóng của ás đã sử dụng là:

A. 0,40µm.              

B. 0,58µm.              

C. 0,60µm.              

D. 0,75µm.

Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng l. Nhúng toàn bộ hệ thống vào một chất lỏng có chiết suất n và dịch chuyển màn quan sát đến vị trí cách hai khe 2,4m thì thấy khoảng vân mới bằng 0,75 lần khoảng vân cũ, chiết suất n là:

A. 1,6                      B. 1,5                      C. 1,65                               D. 1,55

Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân tối thứ 3. Nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng ∆a thì tại M là vân sáng bậc n và bậc 3n. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2∆a thì tại M là:

A. vân sáng bậc 6.  

B.  vân sáng bậc 5. 

C. vân tối thứ 6.           

D. vân tối thứ 5.

Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 2(mm). Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D+∆D hoặc D-∆D  thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng  là 3i0 và i0. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D+3∆D thì khoảng vân trên màn là:

          A. 2,5(mm).                       B. 5(mm).                C. 3(mm).                    D. 4(mm).

Câu 9: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bước sóng ánh sáng bằng λ, khoảng cách từ hai khe đến màn là D. Biết khi khoảng cách giữa hai khe là a+2Δa thì khoảng vân bằng 3mm, khi khoảng cách giữa hai khe là a-3Δa thì khoảng vân là 4mm. Khi khoảng cách giữa hai khe là a thì khoảng vân bằng

A. \(\frac{10}{3}mm\)           

B. \(\frac{16}{5}mm\)                    

C. \(\frac{18}{5}mm\)          

D. \(\frac{7}{2}mm\)

Câu 10: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 3m. Ánh sáng có bước sóng 0,5m. Vị trí vân tối thứ 5.

A. 1,5mm               

 B. 4mm                   

C. 6,75mm              

D. 6mm

Câu 11: Giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,6µm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9mm. Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn?

A. 20cm.                  

B. 2.103 mm.           

C. 1,5m.                  

D. 2cm.

Câu 12: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ás, cho biết khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn đến màn hứng vân là D = 1m. Ta thấy khoảng cách của 11 vân sáng liên tiếp nhau là 1,9cm. Tính bước sóng đã sử dụng trong thí nghiệm giao thoa?

A. 520nm.               

B. 0,57.10–3 µm.      

C. 0,57µm               

D. 0,48.10–3 mm.

Câu 13: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách hai khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn;\(\lambda \)là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 (xét hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa) bằng:

A. \(\frac{5\lambda D}{2a}\).                    

B. \(\frac{7\lambda D}{2a}\).                        

C. \(\frac{9\lambda D}{2a}\).                  

D. \(\frac{11\lambda D}{2a}\).

Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa Young có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là:

A. 8,5i.                    B. 7,5i.                              C. 6,5i.                      D. 9,5i.

Câu 15: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thí nghiệm I-âng. Lúc đầu khoảng cách giữa hai khe là 0,75mm, màn quan sát cách hai khe là D. Khi khoảng cách giữa hai khe giãm 0,03mm mà khoảng vân không thay đổi, tỉ số D’/D(D’ là khoảng cách mới từ màn đến khe) là

          A. 0,92                              B. 0,96                              C. 0,94                        D. 0,98

.Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng

          A. \(\frac{\lambda }{4}\).                          B. l.                       C.\(\frac{\lambda }{2}\).                         D. 2l.

Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng

          A. 2λ.                      B. 1,5λ.                   C. 3λ.               D. 2,5λ.

Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư

A. 4,2mm.               

B. 4,4mm.               

C. 4,6mm.    

D. 3,6mm.

Câu 19: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vận sáng thứ 10 là 4mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là

          A. 0,85um.             B. 0,83um.             C. 0,78um.   D. 0,80um.

Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa, hai khe  F1, F2 cách nhau 0,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5\(\mu m\). Vị trí vân sáng bậc 10:

A.1,87\(\mu m\)                  

B. 8,6 mm               

C. 25mm                     

D. 1,6 mm

Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng. Biết khoảng cách giữa 2 khe a = 0,3mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 màu đỏ 0,76µm và vân sáng bậc 2 màu tím  0,4µm.

          A. 2,8mm                B. 4,8mm                C. 3,8mm                D. 5mm

.Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách hai khe tới màn hứng vân là D = 1,2m. Khe S phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng 0,76mm và màu lục có bước sóng 0,48mm. Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5 là:

A. 0,528mm.           

B. 1,20mm.             

C. 3,24mm.             

D. 2,53mm.

Câu 23: Trong thí nghiệm Young với ás trắng (0,4µm đến 0,75µm), cho a = 1mm, D = 2m. Hãy tìm bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3.

A. 2,1 mm.              

B. 1,8 mm.              

C. 1,4 mm.              

D. 1,2 mm.

Câu 24: Trong thí nghiệm Young nguồn là ás trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là 1,8mm thì quang phổ bậc 8 rộng:              

A. 2,7mm.               

B. 3,6mm.                 

C. 3,9mm.        

D. 4,8mm.

Câu 25: Thực hiện giao thoa ás bằng khe Young với ás trắng, có bước sóng biến thiên từ lđ = 0,750µm đến lt = 0,400µm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn gấp 1500 lần khoảng cách giữa hai khe. Bề rộng của quang phổ bậc 3 thu được trên màn là:

A. 2,6mm.     

B. 3mm.                  

C. 1,575mm.     

D. 6,5mm.

Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ás, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2m. Hai khe  được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,59μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 7,67mm có vân sáng hay vân tối bậc

A. sáng bậc 6.         

B. sáng bậc 7.         

C. tối thứ 6.               

D. tối thứ 7.

Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ás, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5m. Hai khe  được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4mm có vân sáng bậc

A. 6.                        B. 3.                        C. 2.                             D. 4.

Câu 28: Trong thí nghiệm về giao thoa ás bằng khe Young, hai khe có a = 1mm được chiếu bởi ás có bước sóng 600nm. Các vân giao thoa hứng được trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M có x = 2,4mm là:

A. 1 vân tối.             

B. vân sáng bậc 2.       

C. vân sáng bậc 3.           

D. không có vân nào. 

Câu 29: Trong  thí nghiệm giao thoa ás các khe sáng được chiếu bằng ás đơn sắc l = 0,55µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm khoảng cách từ hai khe tới màn là 90cm. Điểm M cách vân trung tâm 0,66cm là:   

A. vân sáng bậc 4.             

B. vân sáng bậc 5             

C. vân tối thứ 5.          

D. vân tối thứ 4.  

Câu 30: Trong  thí nghiệm giao thoa ás các khe sáng được chiếu bằng ás đơn sắc \(\lambda \) = 0,5\(\mu \)m, khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 80cm. Điểm M cách vân trung tâm 0,7cm thuộc:    

A. vân sáng bậc 4.             

B. vân sáng bậc 3.            

C. vân tối thứ 3.          

D. vân tối thứ 4.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

C

D

B

C

A

B

B

A

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

C

C

A

B

C

D

A

D

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

B

A

A

D

C

D

B

B

A

D

 

3. HIỆN TƯỢNG QUANG PHỔ

Câu 1: Qua máy quang phổ chùm sáng do đèn Hiđrô phát ra cho ảnh gồm

A. 4 vạch: đỏ, cam, vàng, tím.                

B. 4 vạch: đỏ, cam, chàm, tím.

C. 4 vạch: đỏ, lam, chàm, tím.                

D. một dải màu cầu vồng.

Câu 2: Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch

A. phụ thuộc vào nhiệt độ.          

B. phụ thuộc vào áp suất.

C. phụ thuộc vào cách kích thích.

D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí.

Câu 3: Quang phổ liên tục của một vật

A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. 

B. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.

C. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ.    

D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ.

Câu 4: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là

A. quang phổ vạch phát xạ.                              

B. quang phổ liên tục. 

C. quang phổ vạch hấp thụ.                              

D. quang phổ đám.

Câu 5: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là

A. quang phổ vạch phát xạ.                              

B. quang phổ liên tục.           

C. quang phổ vạch hấp thụ.                              

D. quang phổ đám.

Câu 6: Có thể nhận biết tia X bằng

A. chụp ảnh.                                 

 B. tế bào quang điện.

C. màn huỳnh quang.                     

D. các câu trên đều đúng.

Câu 7: Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là

A. quang phổ liên tục.                    

B. quang phổ vạch hấp thụ.       

C. quang phổ đám.                        

D. quang phổ vạch phát xạ.

Câu 8: Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục ?

A. Đèn hơi thủy ngân.                    

B. Đèn dây tóc nóng sáng.           

C. Đèn Natri.                                  

D. Đèn Hiđrô.

Câu 9: Một ống Cu-lit-giơ có công suất trung bình 300W, HĐT giữa anôt và catôt có giá trị 10 kV. Hãy tính số êlectron trung bình qua ống trong mỗi giây

A. 18,75.1013          

B. 18,75.1015                   

C. 18,75.1014           

D. 18,75.1016

Câu 10: Một ống Cu-lit-giơ có công suất trung bình 300W, HĐT giữa anôt và catôt có giá trị 10 kV. Hãy tính tốc độ cực đại của các các êlectron khi tới anôt.

          A. \(\approx 0,{{58.10}^{7}}m/s\)                        B. \(\approx 0,{{58.10}^{8}}m/s\)

          C. \(\approx 0,{{58.10}^{9}}m/s\)                        D. \(\approx 0,{{58.10}^{10}}m/s\)

Câu 11: Nếu HĐT giữa hai cực của một ống Cu-lit-giơ bị giảm 2000 V thì tốc độ của các êlectron tới anôt giảm 5200km/s. Tính tốc độ của các êlectron.

A. 1249m/s            

B. 1045m/s            

C. 1093m/s            

D. 1026m/s

Câu 12: Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 1014 Hz. Bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ?

A. tử ngoại         

B. hồng ngoại  

C. ánh sáng nhìn thấy       

D. sóng vô tuyến

Câu 13: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 0,04 nm. Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống.

A. 32.103 V            

B. 30.103 V            

C. 31.103 V     

D. 34.103 V

Câu 14: Một ống Cu-lit-giơ có công suất trung bình 400 W, điện áp hiệu dụng giữa anôt và catôt là 10 kV. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua ống và tốc độ cực đại của các electron khi tới anôt.

          A. 0,04 A; 6.107 m/s                     B. 0,04 A; 7.107 m/s

          B. 0,02 A; 7.107 m/s                     D. 0,02 A; 6.107 m/s

Câu 15: Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Tính hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X.

A. 265.103 V          

B. 2,65.103 V         

C. 26,5.103 V   

D. 0,265.103 V

Câu 16: Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tính tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.

          A. 483.10-19 Hz.                           B. 0,483.10-19 Hz.

          C. 4,83.10-19 Hz.                          D. 48,3.10-19 Hz.

Câu 17: Ống Rơnghen đặt dưới hiệu điện thế UAK = 19995 V. Động năng ban đầu của của các electron khi bứt ra khỏi catôt là 8.10-19 J. Tính bước sóng  ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.

A. 62.10-8 m           

B. 620.10-8 m                  

C. 6200.10-8 m 

D. 6,2.10-8 m

Câu 18: Khi tăng điện áp giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ thêm 4 kV thì tốc độ các electron tới anôt tăng thêm 8000 km/s. Tính điện áp ban đầu giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ.

          A. 105 V                  B. 2.105 V               C. 3.105 V        D. 4.105 V

Câu 19: Trong ống Cu-lit-giơ, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000km/s. Để giảm tốc độ này xuống còn 10000 km/s thì phải giảm điện áp giữa hai đầu ống bao nhiêu?

          A. 6815 V                B. 6805 V                C. 6825 V        D. 6835 V

Câu 20: Một ống Rơnghen phát ra được bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 0,4 nm. Để giãm bước sóng của tia Rơngen phát ra đi hai lần thì người ta phải:

A. Tăng điện áp của ống thêm 6,2 KV           

B. Tăng điện áp của ống thêm 3,1 KV

C. Giãm điện áp của ống đi 3,1 KV                

D. Tăng điện áp của ống đến 3,1 KV     

Câu 21: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng.      

B. khúc xạ ánh sáng. 

C. tán sắc ánh sáng. 

D. giao thoa ánh sáng.

Câu 22: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?

A. Quang phổ liên tục do các vật rắn bị nung nóng phát ra.

B. Quang phổ liên tục được hình thành do các đám hơi nung nóng.

C. Quang phổ liên tục do các chất lỏng và khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.

D. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Câu 23: Tính chất của quang của quang phổ liên tục là gì?

A. Phụ thuộc nhiệt độ của nguồn.

B. Phụ thuộc bản chất của nguồn.

C. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.

D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.

Câu 24: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của quang phổ liên tục?

A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

A. Đó là quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối.

B. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hoặc hơi ở áp suất cao phát sáng khi bị đốt nóng.

C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí các vạch và độ sáng của các vạch đó.

D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

D

B

B

C

D

A

B

D

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

A

C

B

C

B

D

B

C

B

21

22

23

24

25

         

C

B

A

C

B

         

 

---(Hết)---

 

Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệu Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè Chuyên đề Sóng ánh sáng môn Vật lý 12 năm 2021. Để xem thêm nhiều tư liệu hữu ích khác, các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?