BỘ CÂU HỎI RÈN LUYỆN ÔN TẬP HÈ CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều (220V–60Hz). Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5 (A). Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là
A. 15 Hz.
B. 240 Hz.
C. 960 Hz.
D. 480 Hz.
Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào
A. R, L,
B. ω, L, C.
C. ω, R, L, C.
D. ω, R.
Câu 3: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều
A. 2 lần.
B. 100 lần.
C. 25 lần.
D. 50 lần.
Câu 4: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
C. không cản trở dòng điện.
D. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
Câu 5: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318 mH và điện trở thuần 100 \(\Omega \). Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều (20V - 50 Hz) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2 \(A\).
B. 0,14 \(A\).
C. 0,1 \(A\).
D. 1,4 \(A\).
Câu 6: Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì
A. điện trở tăng.
B. dung kháng tăng.
C. cảm kháng giảm.
D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,C mắc nối tiếp thì
A. pha của uC nhanh pha hơn của i một góc \(\pi \)/2.
B. pha của uR nhanh pha hơn của i một góc \(\pi \)/2.
C. pha của uL nhanh pha hơn của i một góc \(\pi \)/2.
D. độ lệch pha của uR và u là \(\pi \)/2.
Câu 8: Để làm tăng cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm có lõi không khí, ta có thể thực hiện bằng cách
A. tăng chu kì của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm.
B. tăng tần số góc của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm.
C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
D. tăng biên độ của điện áp đặt ở hai đầu cuộn cảm.
Câu 9: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A, tần số 50 Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1 s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1 A là bao nhiêu?
A. 50.
B. 200.
C. 400.
D. 100.
Câu 10: Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1 \(A\). Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4 A thì tần số dòng điện là
A. 200 Hz.
B. 400 Hz.
C. 100 Hz.
D. 50 Hz.
Câu 11: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là \(150\sqrt{2}\) V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 90 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là
A. 120 V.
B. 80 V.
C. 60 V.
D. 240 V.
Câu 12: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức \(i=2\sqrt{3}\cos 200\pi t(A)\) là
A. 3\(\sqrt{2}\) A.
B. 2\(\sqrt{3}\) A.
C. 2 A.
D. \(\sqrt{6}\) A.
Câu 13: Một tụ điện có điện dung C = 31,8 \(\mu F\). Điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz và cường độ dòng điện cực đại \(2\sqrt{2}\) A chạy qua nó là
A. 20 V.
B. 200 V.
C. 200\(\sqrt{2}\) V.
D. 20\(\sqrt{2}\) V.
Câu 14: Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều thì tụ điện
A. cho dòng xoay chiều đi qua một cách dễ dàng.
B. cản trở dòng điện xoay chiều.
C. ngăn hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều.
Câu 15: Để tăng điện dung của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí ta cần
A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
Câu 16: Một khung dây quay đều quanh trục \(xx'\) trong một từ trường đều \(\overrightarrow{B}\) vuông góc với trục quay \(xx'\) với vận tốc góc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/\(\pi \) (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A. 25 V.
B. 50 V.
C. \(25\sqrt{2}\) V.
D. \(50\sqrt{2}\) V.
Câu 17: Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện của tụ điện trong mạch phụ thuộc vào
A. chỉ điện dung C của tụ điện.
B. điện dung C và tần số góc của dòng điện.
C. điện dung C và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.
D. điện dung C và cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ.
Câu 18: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318 mH và điện trở thuần 100 \(\Omega \). Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,1 \(A\).
B. 1,4 \(A\).
C. 0,2 \(A\).
D. 0,14 \(A\).
Câu 19: Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức \(u={{U}_{0}}\cos (100\pi t-\pi /3)\) (V). Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là
A. 1/300 s.
B. 1/600 s.
C. 1/150 s.
D. 5/600 s.
Câu 20: Điện áp \(u=200\sqrt{2}\cos (100\pi t)\) (V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2 (A). Cảm kháng có giá trị là
A. 200\(\sqrt{2}\)\(\Omega \).
B. 200 \(\Omega \).
C. 100\(\sqrt{2}\)\(\Omega \).
D. 100 \(\Omega \).
...
ĐÁP ÁN
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
ĐA | C | B | A | A | B | D | C | B | B | A |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
ĐA | A | D | B | D | D | C | B | C | A | D |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
ĐA | D | A | D | A | C | B | B | D | D | A |
2. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos\(\omega \)t (U0, \(\omega \) không đổi), dung kháng của tụ điện bằng điện trở, cuộn dây là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng
A. \(2R/\omega \). B. \(\infty \). C. \(R/\omega \). D. 0.
Câu 2: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100 , L = 1/piH, C = 100/piF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 √3cos(pit), có tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên cuộn thuần cảm cực đại. Điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm có giá trị là
A. 100 V. B. 100\(\sqrt{2}\) V. C. 200 V. D. 100\(\sqrt{3}\) V.
Câu 3: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định \(u=200.\cos 100\pi t(V)\). Điều chỉnh L để Z = 100 , UC = 100 V khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 100 V. B. 200 V. C. 50 V. D. 150 V.
Câu 4: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 \(\Omega \); C = \(50/\pi (\mu F)\); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định \(u=200.\cos 100\pi t(V)\). Điều chỉnh L để tổng trở của mạch Z = 100 \(\Omega \) khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 100 V.
B. 200 V.
C. 100\(\sqrt{2}\) V.
D. 150 V.
Câu 5: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100\(\sqrt{3}\)\(\Omega \); C = \(50/\pi (\mu F)\); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định \(u=200.\cos 100\pi t(V)\). Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng
A. 200 \(\Omega \).
B. 300 \(\Omega \).
C. 350 \(\Omega \).
D. 100 \(\Omega \).
Câu 6: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100\(\sqrt{3}\)\(\Omega \); C = \(50/\pi (\mu F)\); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định \(u=200.\cos 100\pi t(V)\). Để hệ số công suất cos\(\phi \) = 1 thì độ tự cảm L bằng
A. \(\frac{1}{\pi }\) (H).
B. \(\frac{1}{2\pi }\) (H).
C. \(\frac{1}{3\pi }\) (H).
D. \(\frac{2}{\pi }\) (H).
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng \(u=200\cos 100\pi t(V)\); điện trở thuần R = 100 \(\Omega \); C = 31,8 \(\mu F\), cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Mạch tiêu thụ công suất 100 W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng
A. \(\frac{3}{\pi }(H)\).
B. \(\frac{2}{\pi }(H)\).
C. \(\frac{1}{2\pi }(H)\).
D. \(\frac{1}{\pi }(H)\).
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho R = 100 \(\Omega \); C = 100/\(\pi \) (\(\mu \)F). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế uAB = 200sin100\(\pi \)t (V). Để UL đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị bằng
A. 3/\(\pi \) (H).
B. 1/\(\pi \) (H).
C. 1/2\(\pi \) (H).
D. 2/\(\pi \) (H).
Câu 9: Hai cuộn dây thuần cảm L1 và L2 mắc nối tiếp trong một đoạn mạch xoay chiều có cảm kháng là
A. ZL = (L1 – L2)\(\omega \).
B. ZL = (L1 + L2)\(\omega \).
C. ZL = (L1 – L2)/\(\omega \).
D. ZL = (L1 + L2)/\(\omega \).
Câu 10: Mắc vào hai đầu một ống dây không thuần cảm có R = 25 \(\Omega \) một hiệu điện thế xoay chiều \(u=100\sqrt{2}\sin \left( 100\pi t-\pi /6 \right)\,\left( V \right)\). Biết công suất toả nhiệt trên ống dây là 100 W. Giá trị của độ tự cảm là
A. \(L=\frac{1}{\sqrt{3}\pi }\,\,H\).
B. \(L=\frac{2}{\sqrt{3}\pi }\,\,H\).
C. \(L=\frac{\sqrt{3}}{4\pi }\,\,H\).
D. \(L=\frac{2}{\sqrt{2}\pi }\,\,H\).
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100 \(\Omega \), ZC = 200 \(\Omega \), R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức \(u=100\sqrt{2}.\cos 100\pi t(V)\). Điều chỉnh R để UCmax khi đó
A. R = 100 \(\Omega \) và UCmax = 200 V.
B. R = 0 và UCmax = 200 V.
C. R = 100 \(\Omega \) và UCmax = 100 V.
D. R = 0 và UCmax = 100 V.
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(U=30\sqrt{2}\,\,V\)vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Giá trị hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn dây là
A. 100 V. B. 60 V. C. 150 V. D. 200 V.
Câu 13: Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, độ tự cảm L thay đổi được. Khi \({{L}_{1}}=\frac{2}{\pi }\,\,H\) hoặc \({{L}_{2}}=\frac{4}{\pi }\,\,H\)thì công suất trong mạch có giá trị bằng nhau. Hỏi với giá trị nào của L thì công suất trong mạch cực đại?
A. \(L=\frac{1}{2\pi }\,\,H\).
B. \(L=\frac{3}{\pi }\,\,H\).
C. \(L=\frac{6}{\pi }\,\,H\).
D. \(L=\frac{5}{\pi }\,\,H\).
Câu 14: Cho\({{u}_{AB}}=220\sqrt{2}\cos 100\pi t\,\left( V \right)\)đặt vào mạch gồm ba phần tử R, \(L=\frac{2}{\pi }\,\,H\), \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\,\,F\). Khi R = R1 thì công suất PAB max = P1. Khi R = R2 hoặc R = R3 thì PAB = P2 = P3 < P1. Tìm quan hệ R1, R2, R3.
A. \(R_{1}^{2}=2{{R}_{2}}.{{R}_{3}}\).
B. \({{R}_{1}}=\frac{{{R}_{2}}.{{R}_{3}}}{{{R}_{2}}+{{R}_{3}}}\).
C. \(R_{1}^{2}={{R}_{2}}.{{R}_{3}}\).
D. R1 = R2 + R3.
Câu 15: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L=\frac{1}{10\pi }\left( H \right)\) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{4.10}^{-4}}}{\pi }F\) và một điện trở R. Cường độ dòng điện chạy qua mạch có phương trình \(i=2.\cos 100\pi t\left( A \right)\). Hiệu điện thế cực đại của đoạn mạch là 50 V. Điện trở thuần R của mạch là
A. 40 \(\Omega \).
B. 30 \(\Omega \).
C. 10 \(\Omega \).
D. 20 \(\Omega \).
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 = 2 mH và khi L = L2 = 3 mH thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì giá trị L là
A. 2,5 mH.
B. 0,6 mH.
C. 2,4 mH.
D. 3,6 mH.
Câu 17: Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây không thuần cảm r = 10 \(\Omega \). Khi R1 = 20 \(\Omega \) hoặc R2 = 110 \(\Omega \) thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất trong mạch cực đại?
A. C. 90 \(\Omega \).
B. 50 \(\Omega \).
C. 24
D. 150 \(\Omega \).
Câu 18: Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch \(u=60\sqrt{2}\sin \left( 100\pi t \right)\,\,V\). Khi R1 = 9 \(\Omega \) hoặc R2 = 16 \(\Omega \) thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất trong mạch cực đại, tìm giá trị cực đại đó?
A. 12 \(\Omega \); 150 W.
B. 12\(\Omega \); 100 W.
C. 15 \(\Omega \); 150 W.
D. 15\(\Omega \); 100 W.
Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 \(\Omega \). Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 lần lượt là
A. 50 \(\Omega \); 200 \(\Omega \).
B. 25 \(\Omega \); 100 \(\Omega \).
C. 50 \(\Omega \); 100 \(\Omega \).
D. 40 \(\Omega \); 250 \(\Omega \).
Câu 20: Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, độ tự cảm L thay đổi được. Khi \({{L}_{1}}=\frac{1}{\pi }\,\,H\) hoặc \({{L}_{2}}=\frac{1}{2\pi }\,\,H\) thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. Hỏi thay đổi độ tự cảm của cuộn dây bằng bao nhiêu thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại?
A. \(\frac{3}{\pi }\,\,H\).
B. \(\frac{3}{2\pi }\,\,H\).
C. \(\frac{2}{3\pi }\,\,H\).
D. \(\frac{2}{\pi }\,\,H\).
...
ĐÁP ÁN
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
ĐA | A | B | A | C | C | D | B | D | B | C |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
ĐA | B | B | B | C | D | C | B | A | A | C |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
ĐA | D | B | D | A | C | A | A | B | B | D |
3. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng có điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch cos\(\phi \) có giá trị
A. 1.
B. \(\sqrt{3}/2\).
C. \(\sqrt{2}/2\).
D. 0,5.
Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp u = 127cos(100pit + pi/3) (V). Biết điện trở thuần R = 50 \(\Omega \). Công suất của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị bằng
A. 80,64 W.
B. 20,16 W.
C. 40,38 W.
D. 10,08 W.
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220cos(100pit) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở thuần R = 110 \(\Omega \). Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là
A. 115 W. B. 440 W. C. 460 W. D. 172,7 W.
Câu 4: Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết R = 100 Ω; C = 10-4/p F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = 200cos100pt (V). Giá trị của L để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại bằng
A. 1/p H. B. 1/2p H. C. 2/p H. D. 3/p H.
Câu 5: Một nguồn điện xoay chiều được nối với một điện trở thuần. Khi giá trị cực đại của điện áp là U0 và tần số là f thì công suất toả nhiệt trên điện trở là P. Tăng tần số của nguồn lên 2f, giá trị cực đại vẫn giữ là U0. Công suất toả nhiệt trên R là
A. P. B. 2P. C. P/2. D. 4P.
Câu 6: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 \(\Omega \); C = 0,318.10-4 F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là uAB = 200cos100pit (V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax. Tính Pmax?
A. L = 1/piH; Pmax = 200 W.
B. L = 1/piH; Pmax = 100 W.
C. L = 2/piH; Pmax = 150 W.
D. L = 1/2piH; Pmax = 240 W.
Câu 7: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/piH và r = 30 \(\Omega \); tụ có C = 31,8 \(\mu \)F. R là biến trở có giá trị từ 0 đến 1 k\(\Omega \). Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100căn2cos100pit (V). Giá trị nào của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu?
A. R = 5 \(\Omega \); Pcdmax = 120 W.
B. R = 5 \(\Omega \); Pcdmax = 100 W.
C. R = 0 \(\Omega \); Pcdmax = 100 W.
D. R = 0 \(\Omega \); Pcdmax = 120 W.
Câu 8: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm
A. tăng công suất toả nhiệt.
B. giảm công suất tiêu thụ.
C. tăng cường độ dòng điện.
D. giảm cường độ dòng điện.
Câu 9: Cho mạch điện RC nối tiếp. R biến đổi từ 0 đến 600 \(\Omega \). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Điều chỉnh R = 400 \(\Omega \) thì công suất toả nhiệt trên biến trở cực đại và bằng 100 W. Khi công suất toả nhiệt trên biến trở là 80 W thì biến trở có giá trị là
A. 300 \(\Omega \).
B. 200 \(\Omega \).
C. 500 \(\Omega \).
D. 400 \(\Omega \).
Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100pit (A) chạy qua điện trở thuần bằng 10\(\Omega \). Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là
A. 125 W.
B. 160 W.
C. 250 W.
D. 500 W.
Câu 11: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/piH và r = 30 \(\Omega \); tụ có C = 31,8 \(\mu \)F. R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100cos(100t) (V). Công suất của mạch cực đại khi điện trở có giá trị bằng
A. 15,5 \(\Omega \).
B. 12 \(\Omega \).
C. 10 \(\Omega \).
D. 40 \(\Omega \).
Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L = 1/pi H; C = 10-3/4piF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 75cos100pit (V). Công suất trên toàn mạch là P = 45 W. Điện trở R có giá trị bằng
A. 45 \(\Omega \) hoặc 80 \(\Omega \).
B. 45 \(\Omega \).
C. 80 \(\Omega \).
D. 60 \(\Omega \).
Câu 13: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số.
B. tỉ lệ thuận với tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số.
D. không phụ thuộc vào tần số.
Câu 14: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất cos\(\phi \) của mạch bằng
A. 0,5. B. pi/2. C. 1. D. -pi/2.
Câu 15: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở, cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120cos120t (V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R1 = 18 \(\Omega \) và R2 = 32 \(\Omega \) thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch bằng
A. 288 W.
B. 144 W.
C. 576 W.
D. 282 W.
Câu 16: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200 W. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng
A. 220\(\sqrt{2}\) W.
B. 484 W.
C. 200 W.
D. 242 W.
Câu 17: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/piH và r = 30 \(\Omega \); tụ có C = 31,8 \(\mu \)F. R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100cos100pit (V). Giá trị nào của R để công suất trên biến trở R là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu?
A. R = 25 \(\Omega \); PRmax = 65,2 W.
B. R = 50 \(\Omega \); PRmax = 625 W.
C. R = 50 \(\Omega \); PRmax = 62,5 W.
D. R = 75 \(\Omega \); PRmax = 45,5 W.
Câu 18: Chọn đáp án đúng. Trong một đoạn mạch không phân nhánh với các giá trị R, L và C cố định. Nếu giữ nguyên tần số của hiệu điện thế ở hai đầu mạch mà tăng hiệu điện thế cực đại lên hai lần thì công suất tiêu thụ trong mạch sẽ
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 19: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R < 50\(\Omega \), cuộn thuần cảm kháng ZL = 30 \(\Omega \) và một dung kháng ZC = 70 \(\Omega \), đặt dưới điện áp hiệu dụng U = 200 V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400 W, điện trở R có giá trị là
A. 30 \(\Omega \).
B. 40 \(\Omega \).
C. 80 \(\Omega \).
D. 20 \(\Omega \).
Câu 20: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R > 50 \(\Omega \), cuộn thuần cảm kháng ZL = 30 và một dung kháng ZC = 70 \(\Omega \), đặt dưới hiệu điện thế hiệu dụng U = 200 V, tần số f. Biết công suất mạch 400 W, điện trở R có giá trị là
A. 80 \(\Omega \).
B. 60 \(\Omega \).
C. 120 \(\Omega \).
D. 100 \(\Omega \).
...
ĐÁP ÁN
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
ĐA | C | A | B | A | A | A | D | D | B | A |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
ĐA | C | A | D | D | A | D | C | A | D | A |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
ĐA | B | B | C | D | C | B | B | C | C | A |
4. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Một mạng điện 3 pha mắc hình sao, điện áp giữa hai dây pha là 220 V. Điện áp giữa một dây pha và dây trung hoà nhận giá trị nào sau?
A. 660 V.
B. 73 V.
C. 381 V.
D. 127 V.
Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220 V. Điện áp giữa hai dây pha bằng
A. 220 V.
B. 127 V.
C. 220căn2 V.
D. 380 V.
Câu 3: Ở một mạng điện ba pha mắc hình tam giác, cường độ dòng điện dây là Id = 6 (A). Cường độ dòng điện pha là
A. 6\(\sqrt{3}\) A. B. 6\(\sqrt{2}\) A. C. 6 A. D. 2\(\sqrt{3}\) A.
Câu 4: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở hai đầu một điện áp có trị hiệu dụng U = 120 V. Tần số dòng điện xoay chiều là
A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 25 Hz. D. 100 Hz.
Câu 5: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220 V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Mỗi cuộn dây phần ứng gồm bao nhiêu vòng?
A. 198 vòng.
B. 70 vòng.
C. 99 vòng.
D. 140 vòng.
Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220 V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8 \(\Omega \) và điện trở thuần 6 \(\Omega \). Cường độ dòng điện qua dây trung hoà bằng
A. 22 A.
B. 38 A.
C. 66 A.
D. 0 A.
Câu 7: Chọn câu trả lời không đúng khi nói về máy dao điện một pha:
A. Mỗi máy phát điện đều có hai bộ phận chính là phần cảm và phần ứng.
B. Máy dao điện một pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Một trong các cách tạo ra suất điện động cảm ứng trong máy phát điện là tạo ra từ trường quay và các vòng dây đặt cố định.
D. Máy phát điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng.
Câu 8: Với máy phát điện xoay chiều chỉ có một cặp cực, thì để tạo dòng điện tần số f, rôto của máy phải quay với tần số
A. Bằng f chia cho số cặp cực trên stato.
B. Bằng f/2.
C. bằng 2f.
D. bằng f.
Câu 9: Trong các máy dao điện một pha, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều quấn trên các lõi thép kĩ thuật điện nhằm
A. làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ trường xoáy.
B. tăng cường từ thông cho chúng.
C. làm cho các cuộn dây phần ứng không toả nhiệt do hiệu ứng Jun-lenxơ.
D. từ thông qua các cuộn dây phần cảm và phần ứng biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 10: Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào?
A. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên.
B. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên.
C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên.
D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên.
Câu 11: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, vận tốc góc của rôto bằng
A. 300 vòng/phút.
B. 500 vòng/phút.
C. 3000 vòng/phút.
D. 1500 vòng/phút.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về động cơ điện xoay chiều ba pha?
A. Rôto quay đồng bộ với từ trường quay.
B. Từ trường quay do dòng điện xoay chiều 3 pha tạo ra.
C. Đổi chiều quay động cơ dễ dàng bằng cách đổi 2 trong 3 dây pha.
D. Rôto của động cơ ba pha là rôto đoản mạch.
Câu 13: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động có cùng tần số, cùng biên độ và lệch nhau về pha là
A. pi/2.
B. 2pi/3.
C. pi/4.
D. pi.
Câu 14: Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220 V và tần số 50 Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4 mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng bằng
A. 62 vòng.
B. 175 vòng.
C. 248 vòng.
D. 44 vòng.
Câu 15: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Các tải tiêu thụ được mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt hơn so với mắc hình sao.
B. Trong cách mắc điện ba pha kiểu hình sao thì: Ud = Up.
C. Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hoà luôn bằng 0.
D. Trong cách mắc điện ba pha kiểu hình tam giác thì: Ud = UP.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.
B. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ chỉ dựa trên tương tác từ giữa nam châm và dòng điện.
D. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato.
Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha 2 cặp cực với 4 cuộn dây có suất điện động hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Vận tốc quay của rôto và số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng là
A. 25 vòng/giây và 99 vòng.
B. 3000 vòng/phút và 49,5 vòng.
C. 50 vòng/giây và 99 vòng.
D. 1500 vòng/ phút và 49,5 vòng.
Câu 18: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 120 V. Tải của các pha giống nhau và mỗi tải có điện trở thuần 24 \(\Omega \), cảm kháng 30 \(\Omega \) và dung kháng 12\(\Omega \) (mắc nối tiếp). Công suất tiêu thụ của dòng ba pha là
A. 384 W.
B. 1,152 kW.
C. 2,304 kW.
D. 238 W.
Câu 19: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở hai đầu một điện áp có trị hiệu dụng U = 120 V. Dùng nguồn điện mày mắc vào hai đầu một đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R = 10 \(\Omega \), độ tự cảm L = 0,159 H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 159 . Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng
A. 288 W.
B. 200 W.
C. 14,4 W.
D. 144 W.
Câu 20: Ở một mạng điện ba pha mắc hình tam giác, cường độ dòng điện dây Id = 6
A. Cường độ dòng điện ba pha là
A. 6 A.
B. 6\(\sqrt{3}\) A.
C. 6\(\sqrt{2}\) A.
D. 2\(\sqrt{3}\) A.
...
ĐÁP ÁN
1 B | 5 B | 09 A | 13 B | 17 D | 21 D | 25 A | 29 C |
2 B | 6 C | 10 A | 14 D | 18 A | 22 D | 26 A | 30 C |
3 A | 7 B | 11 A | 15 D | 19 C | 23 B | 27 C |
|
4 C | 8 C | 12 C | 16 D | 20 D | 24 D | 28 A |
|
5. MÁY BIẾN ÁP VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
Câu 1: Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện 100 lần thì tỷ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế ở trạm phát là
A. 10 000. B. 1/100. C. 10. D. 1/10.
Câu 2: Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 110 vòng dây. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì điện áp đo được ở hai đầu ra để hở bằng 20 V. Mọi hao phí trong máy biến thế đều bỏ qua được. Số vòng dây cuộn sơ cấp sẽ là
A. 1210 vòng.
B. 2200 vòng.
C. 530 vòng.
D. 3200 vòng.
Câu 3: Số vòng dây của cuộn sơ cấp của một máy biến thế N1 = 1000. Nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 2 kV thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 100 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 50.
B. 100.
C. 200.
D. 500.
Câu 4: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100 V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25 W. Điện áp hiệu dụng có hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 100 V.
B. 200 V.
C. 10 V.
D. 1000 V.
Câu 5: Một máy hạ thế lí tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế đầu vào cuộn sơ cấp và cùng giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì hiệu điện thế đầu ra của cuộn thứ cấp sẽ
A. tăng lên.
B. giảm đi.
C. tăng hoặc giảm.
D. không đổi.
Câu 6: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là
A. 18 V và 360 V.
B. 18 A và 40 V.
C. 2 A và 40 V.
D. 2 A và 360 V.
Câu 7: Trong máy tăng áp lý tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở hai cuộn thêm một lượng bằng nhau thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp thay đổi thế nào?
A. không đổi.
B. giảm.
C. tăng.
D. tăng hoặc giảm.
Câu 8: Người ta muốn truyền đi một công suất 100 kW từ tram phát điện A với điện áp hiệu dụng 500 V bằng dây dẫn có điện trở 2 \(\Omega \) đến nơi tiêu thụ B. Điện áp nơi tiệu thụ bằng
A. 200 V.
B. 300 V.
C. 100 V.
D. 400 V.
Câu 9: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với điên áp xoay chiều, cuộn thứ cấp được nối với điện trở tải. Dòng điện trong các cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ thay đổi như thế nào nếu mở cho khung sắt từ của máy hở ra?
A. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp giảm.
B. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp giảm.
C. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp tăng.
D. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp tăng.
Câu 10: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có N1 = 1000 vòng, cuộn thứ cấp có N2 = 2000 vòng. Điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1 = 110 V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U2 = 216 V. Tỷ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là
A. 0,19.
B. 0,15.
C. 0,1.
D. 1,2.
Câu 11: Một máy tăng thế lí tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế đầu vào cuộn sơ cấp và cùng giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì hiệu điện thế đầu ra của cuộn thứ cấp sẽ
A. không đổi.
B. tăng lên.
C. giảm đi.
D. tăng hoặc giảm.
Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp lên đến 110 kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 \(\Omega \). Công suất hao phí trên đường dây là
A. 6050 W.
B. 2420 W.
C. 1653 W.
D. 5500 W.
Câu 13: Điều nào sau là sai khi nhận định về máy biến áp:
A. Luôn có biểu thức U1.I1 = U2.I2.
B. Không hoạt động với hiệu điện thế không đổi.
C. Số vòng trên các cuộn dây khác nhau.
D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 14: Một trạm phát điện truyền đi một công suất 105 W trên dây dẫn có điện trở R = 8 \(\Omega \). Điện áp từ trạm phát điện là U = 103 V. Hiệu suất tải điện là
A. 40%.
B. 20%.
C. 30%.
D. 50%.
Câu 15: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100 V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25 W. Cường độ dòng điện qua đèn bằng
A. 2,5 A.
B. 25 A.
C. 1,5 A.
D. 3 A.
Câu 16: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 1000 vòng dây, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 200 V, thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở có giá trị hiệu dụng U2 = 10 V. Bỏ qua mọi hao phí điện năng. Số vòng dây của cuộn thứ cấp có giá trị bằng
A. 25 vòng.
B. 500 vòng.
C. 100 vòng.
D. 50 vòng.
Câu 17: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp là 20. Mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp hai bóng đèn sợi đốt có ghi 12 V - 6 W (hai bóng đèn mắc song song) thì các đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp khi đó là
A. 0,6 A.
B. 1/20 A.
C. 1/12 A.
D. 20 A.
Câu 18: Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 500 kW được truyền bằng đường dây dẫn có điện trở tổng cộng là 4 W. Hiệu điện thế ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000 V. Hệ số công suất của đường dây tải là cosj = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện do toả nhiệt?
A. 10%.
B. 20%.
C. 25%.
D. 12,5%.
Câu 19: Người ta muốn truyền đi một công suất 100 kW từ tram phát điện A với điện áp hiệu dụng 500 V bằng dây dẫn có điện trở 2 \(\Omega \) đến nơi tiêu thụ B. Hiệu suất truyền tải điện bằng
A. 80%.
B. 20%.
C. 50%.
D. 30%.
Câu 20: Một máy phát điện người ta muốn truyền tới nơi tiêu thụ một công suất điện là 196 kW với hiệu suất truyền tải là 98%. Biết điện trở của đường dây tải là 40 \(\Omega \). Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phát điện một điện áp bằng
A. 40 kV.
B. 30 kV.
C. 10 kV.
D. 20 kV.
ĐÁP ÁN
1 D | 5 B | 09 C | 13 A | 17 B | 21 D | 25 A | 29 A |
2 A | 6 B | 10 A | 14 B | 18 D | 22 A | 26 B | 30 D |
3 A | 7 B | 11 B | 15 A | 19 B | 23 C | 27 D |
|
4 C | 8 C | 12 C | 16 D | 20 D | 24 D | 28 D |
|
...
---(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè Chuyên đề Dòng điện xoay chiều môn Vật lý 12 năm 2021. Để xem thêm nhiều tư liệu hữu ích khác, các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.