Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè Chuyên đề Lượng tử ánh sáng môn Vật lý 12 năm 2021

BỘ CÂU HỎI RÈN LUYỆN ÔN TẬP HÈ CHUYÊN ĐỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

 

1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN - THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Câu 1: Biết công thoát của kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện là

A. 0,50 mm.            

B. 0,26 mm.            

C. 0,30 mm.            

D. 0,35 mm.

Câu 2: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện?  

A. 0,33 μm.                      

B. 0,22 μm.            

C. 0,66. 10-19 μm.      

D. 0,66 μm.

Câu 3: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng

A. 4,97.10-31J                    

B. 4,97.10-19J                   

C. 2,49.10-19J              

D. 2,49.10-31J

Câu 4: Biết công thoát của kim loại là 3,74 eV. Giới hạn quang điện là

A. 0,532mm. 

B. 0,232mm. 

C. 0,332mm. 

D. 0,35 mm.

Câu 5: Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai 3,6.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Chiếu chùm sáng có bước sóng 0,3μm vào kim loại trên. Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là

A. 8,15.105m/s       

B. 9,42.105m/s       

C. 2,18.105m/s         

D. 4,84.106m/s

Câu 6: Công thoát êlectron của kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là l1 = 0,18 mm, l2 = 0,21 mm và l3 = 0,35 mm. Lấy h =6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?

A. Hai bức xạ (l1 và l2).              

B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.

C. Cả ba bức xạ (l1, l2 và l3).    

D. Chỉ có bức xạ l1.

Câu 7: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng phôtôn này

A. 1,21 eV              

B. 11,2 eV.            

C. 12,1 eV.            

D. 121 eV.

Câu 8: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng \({{\lambda }_{1}}\) và \({{\lambda }_{2}}\)với \({{\lambda }_{2}}\)= 2\({{\lambda }_{1}}\) vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang êlectron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là \({{\lambda }_{0}}\). Mối quan hệ giữa bước sóng \({{\lambda }_{1}}\) và giới hạn quang điện \({{\lambda }_{0}}\) là

A. \({{\lambda }_{1}}=\frac{3}{5}{{\lambda }_{0}}\).            

B. \({{\lambda }_{1}}=\frac{5}{7}{{\lambda }_{0}}\).            

C. \({{\lambda }_{1}}=\frac{5}{16}{{\lambda }_{0}}\).          

D. \({{\lambda }_{1}}=\frac{7}{16}{{\lambda }_{0}}\).

Câu 9: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f1 = 1015Hz và f2 = 1,5.1015Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số giữa các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là

A. f0 = 1015Hz.      

B. f0 = 1,5.1015Hz.   

C. f0 = 5.1015Hz.      

D. f0 = 7,5.1014Hz.

Câu 10: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào cùng một catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k bằng

          A. \(\sqrt{10}\)                   B. 4                         C. \(\sqrt{6}\)                         D. 8

Câu 11: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 và f2 vào catốt của một tế bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm có độ lớn lần lượt là U1 và U2 để triệt tiêu các dòng quang điện. Hằng số Plăng có thể tính từ biểu thức nào trong các biểu thức sau

\(\begin{align} & A.h=\frac{e({{U}_{2}}-{{U}_{1}})}{{{f}_{2}}-{{f}_{1}}} \\ & B.h=\frac{e({{U}_{1}}-{{U}_{2}})}{{{f}_{2}}-{{f}_{1}}} \\ & C.h=\frac{e({{U}_{2}}-{{U}_{1}})}{{{f}_{1}}-{{f}_{2}}} \\ & D.h=\frac{e({{U}_{1}}-{{U}_{2}})}{{{f}_{2}}+{{f}_{1}}} \\ \end{align}\)

Câu 12: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1và λ2 vào một tấm kim loại. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v1 và v2 với v1= 2v2 . Tỉ số các hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu là

A. 2.                              B. 3.                        C. 4.                 D. 5.

Câu 13: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l = 0,075μm lên mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 8,3.10-19J. Các electron quang điện được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B =10–4 T, sao cho B vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Bán kính cực đại của quỹ đạo của electron là

A. 11,375cm                 

B. 22,75cm            

C. 11,375mm         

D. 22,75mm

Câu 14: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng l1 và l2  với l2 = 2l1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là l0 . Tỉ số l0/l1 bằng

    A.16/9                           B.  2                        C.16/7           D.  4

Câu 15: Lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,35µm và bức xạ 2 vào bề mặt kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện ứng với bức xạ 1 gấp hai lần bức xạ 2. Biết giới hạn quang điện của kim loại đó 0,66µm. Bước sóng bức xạ 2 bằng:

A.0,4µm                 

B. 0,48µm              

C. 0,54µm              

D. 0,72µm

Câu 16: Trong một thí nghiệm về hiệu ứng quang điện, người ta có thể làm triệt tiêu dòng quang điện bằng cách dùng một điện áp hãm có giá trị bằng 3,2V. Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó đi vào một từ trường đều, theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron bằng 20cm. Từ trường có cảm ứng từ là:

A. 3.10-6T               

B. 3.10-5T               

C. 4,2.10-5T            

D. 6,4.10-5T

Câu 17: Một quả cầu bằng đồng cô lập về điện được chiếu bởi 1 bức xạ điện từ có λ = 0,14μm. Cho giới hạn quang điện của Cu là 0,3μm. Tính điện thế cực đại của quả cầu.

          A. 6,5V                   B. 4,73V                  C. 5,43V                 D. 3,91V

Câu 18: Khi chiếu 1 bức xạ điện từ có bước sóng 0,5micromet vào bề mặt của tế bào quang điện tạo ra dòng điện bão hòa là 0,32A. Công suất bức xạ đập vào Catot là P = 1,5W. Tính hiệu suất của tế bào quang điện.

          A. 26%                    B. 17%                    C. 64%                   D. 53%

Câu 19: Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,14mm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật kháC. Tính giới hạn quang điện của đồng và điện thế cực đại mà quả cầu đồng tích được.

A. 0,27.10-6 m; 4,3 V.         

B. 0,27.10-6 m; 4,9 V.

C. 0,37.10-6 m; 4,3 V.   

D. 0,37.10-6 m; 4,9 V.

Câu 20: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,405mm vào một tấm kim loại thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Thay bức xạ khác có tần số 16.1014Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là v2 = 2v1. Tìm công thoát electron của kim loại.

A. 2.10-19 J.            

B. 3.10-19 J.            

C. 4.10-19 J.     

D. 1.10-19 J.

Câu 21: Giới hạn quang điện của Ge là lo = 1,88mm. Tính năng lượng kích họat (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành  êlectron  dẫn) của  Ge?

          A. 0,66eV                B. 6,6eV                  C. 0,77eV               D. 7,7eV

Câu 22: Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó:

A. 0,4969um         

B. 0,649um           

C. 0,325um             

D. 0,229um

Câu 23: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Catot là 0,66mm. Tính công thoát của kim loại dùng làm Catot

          A. 1,882eV              B. 2.10-19 J              C. 4.10-19 J              D. 18,75eV

Câu 24: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Catot là 0,66mm. Tính vận tốc cực đại của e quang điện khi bứt ra khỏi Catot, biết ánh sáng chiếu vào có bước sóng là 0,5mm

A. 5,6.105 m/s                  

B. 6,6.105 m/s                  

C. 4,6.105 m/s            

D. 7,6.105 m/s

Câu 25: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng

A. 4,97.10-31J                    

B. 4,97.10-19J                   

C. 2,49.10-19J              

D. 2,49.10-31J

Câu 26: Công thoát của kim loại là 7,23.10-19J. Nếu chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có tần số f1 = 2,11015Hz; f2 = 1,33.1015Hz; f3 = 9,375.1014Hz; f4 = 8,45.1014Hz và f5 = 6,67.1014Hz. Những bức xạ nào kể trên gây hiện tượng quang điện? Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s.

A. f1, f3 và f4           

B. f2, f3 và f5           

C. f1 và f2               

D. f4, f3 và f2.

Câu 27: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,4µm vào tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,6µm. Cho các electron bật ra bay vào từ trường có cảm ứng từ B = 10-4T. Biết các electron bay theo phương vuông góc với vecto cảm ứng từ thì bán kính quỹ đạo là

A. 25,745mm                    

B. 29,75mm           

C. 27,25mm                

D. 34,125mm

Câu 28: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là

A. 5.1014.               

B. 6.1014.               

C. 4.1014.               

D. 3.1014.

Câu 29: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 Js, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

 A. 2,29.104 m/s     

B. 9,24.103 m/s      

C. 9,61.105 m/s            

D. 1,34.106 m/s.

Câu 30: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.

B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.

D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

D

B

C

A

A

C

D

D

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

C

A

C

C

B

B

D

A

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

A

A

C

B

C

D

A

C

C

 

2. MẪU NGUYÊN TỬ BO

Câu 1: Quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô ứng với số lượng tử n có bán kính:

A. tỉ lệ thuận với n. 

B. tỉ lệ nghịch với n.

C. tỉ lệ thuận với n2.     

D. tỉ lệ nghịch với n2.

Câu 2: Nguyên tử hiđrô ở mức năng lượng kích thích O, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Banme là:

A. 3 vạch.              

B. 5 vạch.              

C. 6 vạch.             

D. 7 vạch.

Câu 3: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng

A. 0,654.10-7m.      

B. 0,654.10-6m.      

C. 0,654.10-5m.    

D. 0,654.10-4m.

Câu 4: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em  = - 0,85eV  sang quĩ đạo dừng có năng lượng  En = - 13,60eV  thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng

A. 0,4340 μm.        

B. 0,4860 μm.        

C. 0,0974 μm.           

D. 0,6563 μm.

Câu 5: Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

A. 47,7.10-11m.       

B. 21,2.10-11m.       

C. 84,8.10-11m.           

D. 132,5.10-11m.

Câu 6: Các nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có nhiều nhất mấy tần số?

A. 2                         B. 4                         C. 1                        D. 3

Câu 7: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng EM = -1,5eV sang trạng thái dừng có năng lượng EL = -3,4eV. Tìm bước sóng của bức xạ do nguyên tử phát rA. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ás trong chân không c = 3.108m/s. 1eV = 1,6.10-19J.

A. 0,456mm            

B. 0,645mm            

C. 0,645mm            

D. 0,654mm

Câu 8: Bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là r1 = 5,3.10-11m.  Động năng  của êlectron trên quỹ đạo Bo thứ nhất là:

A. \(14,3eV\)          

B. \(17,7eV\)          

C. \(13,6eV\)       

D. \(27,2eV\)

Câu 9: Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = \(-\frac{13,6}{{{n}^{2}}}\((eV) với n \(\in \) N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λo. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λo thì λ

A. nhỏ hơn \(\frac{3200}{81}\) lần.                

B. lớn hơn \(\frac{81}{1600}\) lần.       

C. nhỏ hơn 50 lần.                            

D. lớn hơn 25 lần.

Câu 10: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng

          A. 9.                        B. 2.                        C. 3.                       D. 4.

Câu 11: Kích thích nguyên tử H từ trạng thái cơ bản bằng bức xạ có bước sóng 0,1218mm. Hãy xác định bán kính quỹ đạo ở trạng thái mà nguyên tử H có thể đạt được?

A. 2,12.10-10m                  

B. 2,22.10-10m                  

C. 2,32.10-10m            

D. 2,42.10-10m

Câu 12: Kích thích nguyên tử H từ trạng thái cơ bản bởi bức xạ có năng lượng 12,1eV. Hỏi nguyên tử H2 phát ra tối đa bao nhiêu vạch?

          A. 1                         B. 2                         C. 3                  D. 5

Câu 13: Bán kính Bo là 5,3.10-11m thì bán kính quỹ đạo thứ 3 của Hiđrô

A. 2,12A0               

B. 3,12A0                            

C. 4,77A0               

D. 5,77A0

Câu 14: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng En = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là:

A. 6,54.1012Hz       

B. 4,58.1014Hz       

C. 2,18.1013Hz     

D. 5,34.1013Hz

Câu 15: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34 Js, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng

A. 1,21 eV.             

B. 11,2 eV.             

C. 12,1 eV.            

D. 121 eV.

Câu 16: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô.

A. Trạng thái L.         

B. Trạng thái M.     

C. Trạng thái N.  

D. Trạng thái O.

Câu 17: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ?

A. Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với mức năng lượng thấp nhất.

B. Quỹ đạo M có bán kính 9r0.

C. Quỹ đạo O có bán kính 36r0.

D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r0.

Câu 18: Nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ bản thì hấp thụ một photon có ε = EN – EK. Khi đó nguyên tử sẽ:

A. không chuyển lên trạng thái nào cả.  

B. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.

C. Chuyển thẳng từ K lên N.                  

D. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.

Câu 19: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

A. 2,571.1013Hz.   

B. 4,572.1014Hz.     

C. 3,879.1014Hz.                         

D. 6,542.1012 Hz

Câu 20: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng

A. 102,7 mm.          

B. 102,7 mm.                   

C. 102,7 nm.              

D. 102,7 pm.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

A

B

C

C

D

D

C

A

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

C

C

B

C

C

C

C

B

C

 

3. CÔNG SUẤT BỨC XẠ - HIỆU SUẤT LƯỢNG TỬ

Câu 1: Khi nói về tia laze, phát biểu nào dưới đây là sai? Tia laze có

A. độ đơn sắc không cao. 

B. tính định hướng cao.       

C. cường độ lớn.              

D. tính kết hợp rất cao.

Câu 2: Chọn câu sai:

A. Tia laze là một bức xạ không nhìn thấy được     

B. Tia laze là chùm sáng kết hợp

C. Tia laze có tính định hướng cao                         

D. Tia laze có tính đơn sắc cao

Câu 3: Laze là nguồn sáng phát ra

A. chùm sáng song song, kết hợp, cường độ lớn.             

B. một số bức xạ đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.

C. chùm sáng trắng song song, kết hợp, cường độ lớn.    

D. chùm sáng đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.

Câu 4: Chùm ánh sáng laze không  được ứng dụng

A. trong truyền tin bằng cáp quang.                 

B. làm dao mổ trong y học .

C. làm nguồn phát siêu âm.                              

D. trong đầu đọc đĩa CD.

Câu 5: Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các photon do laze phát ra có:

A. độ sai lệch có tần số là rất nhỏ                    

B. độ sai lệch năng lượng là rất lớn

C. độ sai lệch bước sóng là rất lớn                  

D. độ sai lệch tần số là rất lớn.

Câu 5: Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,300mm.           

B. 0,295mm.           

C. 0,375mm.           

D. 0,250mm.

Câu 6: Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xậ có bước sóng λ 1 = 0,16µm, λ 2 = 0,20µm, λ 3 =  0,25µm, λ4 = 0,30µm, λ 5 = 0,36µm,  λ 6 = 0,40µm. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là:

A. λ 1,  λ 2.              

B. λ 1, λ 2, λ 3.

C. λ 2, λ 3, λ 4.          

D. λ 3,  λ 4, λ 5.

Câu 7: Giới hạn quang điện của kim loại là λ0. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1= λ0/2 và   λ2= λ0/3. Gọi U1 và U2 là điện áp hãm tương ứng để triệt tiêu dòng quang điện thì

A. U = 1,5U.        

B. U = 1,5U.        

C. U = 0,5U .         

D. U = 2U.

Câu 8: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xê đi có giới hạn quang điện là 0,66mm. Chiếu vào catốt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33mm. Động năng ban đầu cực đại của quang electron là:

A. 3,01.10-19J;       

B. 3,15.10-19J;       

C. 4,01.10-19J;   

D. 2,51.10-19J

Câu 9: Trong 10s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016. Cường độ dòng quang điện lúc đó là

A. 0,48A.                

B. 4,8A.                 

C. 0,48mA.      

D. 4,8mA.

Câu 10: Giả sử các electron thoát ra khỏi catốt của tế bào quang điện đều bị hút về anốt, khi đó dòng quang điện có cường độ I=0,32mA.  Số electron thoát ra khỏi catốt trong mỗi giây là:

          A. 2.1015                  B.  2.1017                     C.  2.1019                     D.  2.1013

Câu 11: Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng l = 0,14mm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là

          A. 0,43 V.                B. 4,3V.                  C. 0,215V.                           D. 2,15V.

Câu 12: Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng l vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V. Bước sóng của chùm bức xạ điện từ đó là:

A. 1,32mm.             

B. 0,132mm.           

C. 2,64mm.       

D. 0,164mm.

Câu 13: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2  (với f1  < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

          A. V2.                       B. (V1 + V2)             C. V1.                D. |V1 -V2|.

Câu 14: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l=0,075μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 8,3.10-19J. Các electron quang điện được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B =10–4 T, sao cho B vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Bán kính cực đại của quỹ đạo của electron là

A. 11,375cm           

B. 22,75cm            

C. 11,375mm         

D. 22,75mm

Câu 15: Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng l =0,533(μm) vào một tấm kim loại có công thoát electron A=3.10–19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B. Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R=22,75mm . Cảm ứng từ B của từ trường bằng

A. B = 2.10–4(T)      

B. B = 10–4(T)                   

C. B = 1,2.10–4(T)    

D. B = 0,92.10–4(T)

Câu 16: Khi chiếu chùm bức xạ λ=0,2μm rất hẹp vào tâm của catốt phẳng của một tế bào quang điện công thoát electron là 1,17.10-19J. Anốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng song song với catốt. Đặt vào giữa anốt và catôt một hiệu điện thế UAK = -2V thì vận tốc cực đại của electron khi đến anốt bằng

A. 1,1.106m/s                   

B.  1,1.105m/s                   

C.  1,22.1012m/s

D.  1,22.1010m/s

Câu 17: Một tia X mềm có bước sóng 125pm. Năng lượng của phô tôn tương ứng có giá trị nào sau đây?

A. 104eV              

B.  103eV               

C.  102eV         

D.  2.103eV.

Câu 18: Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút là

A. 2,4.1016                 

B.   16.1015                   

C.   24.1014                   

D.   2,4.1017

Câu 19: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là

A. 6,038.1018  Hz.   

B.  60,380.1015 Hz. 

C. 6,038.1015 Hz.    

D. 60,380.1015 Hz.

Câu 20: Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen là fmax =  5.1018Hz. Coi động năng đầu của e rời  catôt không đáng kể. Động năng của electron đập vào đối catốt là:

A. 3,3125.10-15J     

B.  4.10-15J             

C.  6,25.10-15J         

D.  8,25.10-15J

Câu 21: Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 mm là vạch thuộc dãy :

A. Laiman              

B. Ban-me             

C. Pa-sen                  

D. Banme or Pa sen

Câu 22: Khi nguyên tử Hyđro bị kích thích sao cho các e chuyển lên quý đạo N thì nguyên tử có thể phát ra các bức xạ ứng với những vạch nào trong dãy Banme:

A. Vạch đỏ Ha và vạch lam Hb       

B. Vạch đỏ Ha

C.  Vạch lam Hb       

D. Tất cả các vạch trong dãy này

Câu 23: Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N. Số bức xạ tối đa mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi e trở về lại trạng thái cơ bản là:

          A. 3                         B.  4                        C.   5                D. 6

Câu 24:  Nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo O. Có tối đa bao nhiêu bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra thuộc dãy Pa-sen

          A. 2                         B.  3                        C.  4                 D. 5

Câu 25: Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme?

          A. 1                         B. 2                         C. 3                  D. 4

Câu 26: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hyđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô

A.  Trạng thái L      

B.  Trạng thái M     

C.  Trạng thái N            

D.  Trạng thái O

Câu 27: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là:

A. 6,54.1012Hz       

B. 4,58.1014Hz       

C. 2,18.1013Hz          

D. 5,34.1013Hz

Câu 28: Gọi λ a và λb lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch Ha và Hb trong dãy Banme. Gọi λa là bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen. Xác định mối liên hệ λa, λb, λ1

A.   1/ λ1 = 1/ λ a+1/ λb       

B.   λ 1 = λb - λa       

C.   1/ λ1 = 1/ λb -  1/ λa         

D.  λ 1 = λa + λb

Câu 29: Gọi λ 1 và λ2 lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Lai man. Gọi λ a là bước sóng của vạch Htrong dãy Banme. Xác định mối liên hệ λa, λ1, λ2

A.  1/ λ a=1/ λ 1+ 1/ λ2       

B.   1/ λ a=1/ λ 1-1/ λ2        

C.   1/ λ a=1/ λ 2-1/ λ1    

D.  λa = λ 1 + λ 2

Câu 30: Trong quang phổ của hidro vạch thứ nhất của dãy Laiman l = 0,1216μm; vạch Hα của dãy Banme \({{\lambda }_{\alpha }}\)=0,6560μm; vạch đầu tiên của dãy Pasen l1=1,8751μm. Bước sóng của vạch thứ ba của dãy Laiman bằng

A.  0,1026μm                    

B.  0,0973μm                    

C.  1,1250μm               

D.  0,1975μm

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

A

D

C

A

B

C

A

C

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

D

A

A

B

A

A

D

A

A

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

B

A

D

A

B

C

B

C

C

B

---(Hết)---

 

Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệu Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè Chuyên đề Lượng tử ánh sáng môn Vật lý 12 năm 2021. Để xem thêm nhiều tư liệu hữu ích khác, các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?