Chuyên đề mặt phẳng trong không gian Oxyz

1. Định nghĩa

Trong không gian Oxyz phương trình dạng Ax+By+Cz+D=0 với A2+B2+C2>0 được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng.

  • Phương trình mặt phẳng (P):Ax+By+Cz+D=0 với A2+B2+C2>0 có vec tơ pháp tuyến là n=(A;B;C).

  • Mặt phẳng (P) đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và nhận vecto n=(A;B;C),n0 làm vecto pháp tuyến dạng (P):A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0.

  • Nếu (P) có cặp vecto a=(a1;a2;a3);b=(b1;b2;b3) không cùng phương, có giá song song hoặc nằm trên (P). Thì vecto pháp tuyến của (P) được xác định n=[a,b].

2 . Các trường hợp riêng của mặt phẳng

Trong không gian Oxyz cho mp (α):Ax+By+Cz+D=0, với A2+B2+C2>0. Khi đó:

  • D=0 khi và chỉ khi (α) đi qua gốc tọa độ.

  • A=0,B0,C0,D0 khi và chỉ khi (α) song song trục Ox.

  • A=0,B=0,C0,D0 khi và chỉ khi (α) song song mặt phẳng (Oxy).

  • A,B,C,D0. Đặt a=DA,b=DB,c=DC. Khi đó : (α):xa+yb+cz=1

3 . Vị trí tương đối của hai mặt phẳng

Trong không gian Oxyz cho (α):Ax+By+Cz+D=0(α):A  x+B  y+C  z+D  =0

  • (α) cắt (α) {ABABBCBCCBCB

  • (α) // (α) {AB=ABBC=BCvaADADCB=CB

  • (α) (α) {AB=ABBC=BCCB=CBAD=AD

Đặt biệt:  (α)(α)n1.n2=0A.A+B.B+C.C=0

4 . Góc giữa hai mặt phẳng

Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (00φ900)

(P):Ax+By+Cz+D=0(Q):A  x+B  y+C  z+D  =0

cosφ=|cos(nP,nQ)|=|nP.nQ||nP|.|nQ|=|A.A+B.B+C.C|A2+B2+C2.A2+B2+C2

Ví dụ: Cho tứ giác ABCDA(0;1;1);B(1;1;2);C(1;1;0);D(0;0;1). Viết phương trình của mặt phẳng (P) qua A,B và chia tứ diện thành hai khối ABCEABDE có tỉ số thể tích bằng 3.

A. 15x4y5z1=0   

B. 15x+4y5z1=0

C. 15x+4y5z+1=0

D. 15x4y+5z+1=0

Lời giải

(P) cắt cạnh CD tại E,E chia đoạn CD theoo tỷ số 3

E{x=xC+3xD4=1+3.04=14y=yC+3yD4=1+3.04=14z=zC+3zD4=0+3.14=34

AB=(1;0;3);AE=(14;54;74)=14(1;5;7)

Vecto pháp tuyến  của (P):n=[AB,AE]=(15;4;5)(P):(x0)15+(y1)(4)+(z+1)(5)=015x4y5z1=0

Chọn A.

5. Bài tập

Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(1;3;2),B(3;2;1) và mặt phẳng (P):x+2y+2x11=0. Tìm điểm M trên (P) sao cho MB=22,MBA=300.

A. [M(1;2;3)M(1;4;1)

B. [M(1;2;3)M(1;4;1)

C. [M(2;1;3)M(4;1;1)

D. [M(1;2;3)M(1;4;1)

Lời giải

Nhận thấy A(P),B(P),AB=6.

Áp dụng định lý côsin trong tam giác MAB ta có:

MA2=MB2+BA2=2MB.BA.cos300=2MB2=MB2+BA2

Do đó tam giác MAB vuông tại A.

Ta có: uAM=[AB,np]=(0;5;5)AM:{x=1y=3tz=2+tM(1;3t;2+t)

Ta có MA2=2t2+t2=2t=±1

Với t=1M(1;2;3);t=1M(1;4;1)

Chọn A.

Bài 2: Cho tứ giác ABCDA(0;1;1);B(1;1;2);C(1;1;0);D(0;0;1). Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (BCD) và chia tứ diện thành hai khối AMNFMNFBCD có tỉ số thể tích bằng 127.

A. 3x3z4=0                                                          B. yz1=0

C. y+z4=0                                                             D. 4x+3z+4=0

Lời giải

Tỷ số thể tích hai khối AMNFMNFBCD: (AMAB)3=127

AMAB=13M chia cạnh AB theo tỉ số 2

E{x=1+2.03=13y=1+2.13=1x=2+2(1)3=0;BC=2(0;1;1);BD=(1;1;1)                                

Vecto pháp tuyến của (Q):n=(0;1;1)

M(Q)(Q):(x13)0+(y1)1+(z0)(1)=0(P):yz1=0

Chọn B.

Bài 3: Từ gốc O vẽ OH vuông góc với mặt phẳng (P),(OH=p); gọi α,β,γ lần lượt là các góc tạo bởi vec tơ pháp tuyến của (P) với ba trục Ox,Oy,Oz. Phương trình của (P) là:

A. xcosα+ycosβ+zcosγp=0                         

B. xsinα+ysinβ+zsinγp=0

C. xcosα+ycosβ+zcosγ+p=0

D. xsinα+ysinβ+zsinγ+p=0

Lời giải

H(pcosα,pcosβ,ccosγ)OH=(pcosα,pcosβ,ccosγ)

Gọi: M(x,y,z)(P)HM=(xpcosα,ypcosβ,zccosγ)

OHHM(xpcosα)pcosα+(ypcosβ)pcosβ+(zccosγ)pcosγ(P):xcosα+ycosβ+zcosγp=0

Chọn A.

Bài 4: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) cắt hai trục yOyzOz tại A(0,1,0),B(0,0,1) và tạo với mặt phẳng (yOz) một góc 450.

A. 2xy+z1=0    

B. 2x+yz+1=0

C. 2x+yz+1=0;2xy+z+1=0

D. 2x+yz+1=0;2xy+z1=0

Lời giải

Gọi C(a,0,0) là giao điểm của (P) và trục xOx

BA=(0,1,1);BC=(a,0,1)

Vec tơ pháp tuyến của (P)n=[BA,BC]=(1,a,a)

Vec tơ pháp tuyến của (yOz) là: e1=(1,0,0)

Gọi α là góc tạo bởi (P)(yOz)cos450=11+2a2=224a2=2a=±12

Vậy có hai mặt phẳng (P):±2xy+z=12x+yz+1=0;2xy+z1=0

Chọn D.

Bài 5: Cho mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(3,0,4),B(3,0,4) và hợp với mặt phẳng (xOy) một góc 300 và cắt yOy tại C. Tính khoảng cách từ O đến (P).

A. 43   

B. 3  

C. 33

D. 23

Lời giải

Vẽ OHKC với K là giao điểm

của AB và trục zOz.

Ta có: C=300K=600;OK=4

d(O,P)=OH=OK.sin600=4.32=23.

Chọn D.

Bài 6: Cho mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(3,0,4),B(3,0,4) và hợp với mặt phẳng (xOy) một góc 300 và cắt yOy tại C. Viết phương trình tổng quát mặt phẳng (P).

A. y+3z+43=0   

B. y+3z43=0

C. y±3z±43=0  

D. xy3z43=0

Lời giải

C(0,c,0);AC=(3,c,4);AB=(6,0,0)

Vec tơ pháp tuyến của (P):n=[AC,AB]=6(0,4,c)

Vec tơ pháp tuyến của (xOz):e3=(0,0,1)

cos300=|c|16+c2=32c2=48c=±43n=6(0,4,±43)(P):(x3).0+(y0)4+(z4)(±43)=0y±z3±43=0

Chọn C.

...

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Chuyên đề mặt phẳng trong không gian Oxyz. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?