Chuyên đề đường thẳng trong không gian Oxyz

1. Định nghĩa

Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và có vec tơ chỉ phương a=(a1;a2;a3),a0{x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a3t

Nếu a1;a2;a3 đều khác không. Phương trình đường thẳng Δ viết dưới dạng chính tắc như sau:

xx0a1=yy0a2=zz0a3

Ngoài ra đường thẳng còn có dạng tổng quát là: {A1x+B1y+C1z+D1=0A2x+B2y+C2z+D2=0

với A1,B1,C1,A2,B2,C2 thỏa A12+B12+C12>0,A22+B22+C22>0.

2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Chương trình cơ bản

Chương trình nâng cao

1) Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng

d:{x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a3t;d:{x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a3t

Vtcp u đi qua M0d có vtcp u đi qua M0

  • u,u cùng phương:

d//d{u=kuM0d;dd{u=kuM0d

  • u,u không cùng phương:

{x0+a1t=x0+a1ty0+a2t=y0+a2tz0+a3t=y0+a3t(I)

  • d chéo d’ hệ phương trình (1) vô nghiệm

  • d cắt d’ hệ phương trình (1) có 1 nghiệm

1) Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng

d:{x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a3t;d:{x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a3t

Vtcp u đi qua M0d có vtcp u đi qua M0

  • (d)//(d){[u,u]=0M0d

  • (d)(d){[u,u]=0M0d

  • (d)cat(d){[u,u]0[u,u].MM0=0

  • (d)cheo(d)[u,u].MM00

3 . Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

Phương pháp 1

Phương pháp 2

Trong không gian Oxyz cho:

(α):Ax+By+Cz+D=0 và  d:{x=x0+a1ty=y0+a2tz=z0+a3t

Pt: A(x0+a1t)+B(y0+a2t)+C(z0+a3t)+D=0(1)

  • Phương trình (1) vô nghiệm thì d//(α)

  • Phương trình (1) có 1 nghiệm thì d cắt (α)

  • Phương trình (1) có vô số nghiệm thì d(α)

Đặc biệt: d(α)a,n cùng phương

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d qua M(x0;y0;z0) có vtcp: a=(a1;a2;a3)(α):Ax+By+Cz+D=0 có vtpt n=(A;B;C)

  • (d) cắt (α)a.n0

  •  (d)//(α){a.n=0M(α)

  • (d) nằm trên mp (α) {a.n=0M(α)

4. Khoảng cách

Khoảng cách từ M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (α):Ax+By+Cz+D=0cho bởi công thức d(M0,α)=|Ax0+By0+Cz0+D|A2+B2+C2

Khoảng cách từ M đến đường thẳng (d)

Phương pháp 1:

  • Lập ptmp (α) đi qua M và vuông góc với d.

  • Tìm tọa độ giao điểm \)H\) của mp (α)d

  • d(M,d)=MH

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Phương pháp 1:

  • d đi qua M(x0;y0;z0); có vtpt a=(a1;a2;a3)

  • d đi qua M(x0;y0;z0);  vtpt a=(a1;a2;a3)

  • Lập phương trình mp (α) chứa d và song song với d’: d(d,d)=d(M,(α))

Khoảng cách từ M đến đường thẳng (d)

Phương pháp 2:

  • (d đi qua M0 có vtcp u )

  • d(M,Δ)=|[M0M,u]||u|

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Phương pháp 2:

  • d đi qua M(x0;y0;z0); có vtpt a=(a1;a2;a3)

  • d đi qua M(x0;y0;z0);  vtpt a=(a1;a2;a3)

  • d(Δ,Δ)=|[a,a].MM||[a,a]|=VhopSday

5 . Góc giữa hai đường thẳng

Góc giữa hai đường thẳng

(Δ) đi qua M(x0;y0;z0)có VTCP a=(a1;a2;a3)

(Δ) đi qua M(x0;y0;z0)có VTCP a=(a1;a2;a3)

cosφ=|cos(a,a)|=|a.a||a|.|a|=|a1.a1+a2.a2+a3.a3|a12+a22+a32.a12+a22+a32

6 . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (Δ) đi qua M0 có VTCP a , mặt phẳng (α) có VTPT n=(A;B;C).

Gọi φ là góc hợp bởi (Δ) và mặt phẳng (α):sinφ=|cos(a,n)|=|Aa1+Ba2+Ca3|A2+B2+C2.a12+a22+a32

Ví dụ: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng  d:x22=y+21=z1 và mặt phẳng (P):x+2yz3=0. Viết phương trình đường thẳng Δ nằm trong (P) sao cho Δ vuông góc với d và khoảng cách giữa hai đường thẳng Δd bằng 2.

A. [Δ:x71=y1=z41Δ:x31=y1=z1

B. [Δ:x+71=y1=z41Δ:x+31=y1=z1

C. [Δ:x72=y1=z41Δ:x31=y4=z1

D. [Δ:x71=y1=z41Δ:x31=y1=z11

Lời giải

Đường thẳng d có VTCP ud=(2;1;1). Mặt phẳng (P) có VTPT np=(1;2;1), ta có [np,ud]=(3;3;3)

Δ(P),ΔdVTPTuΔ=13[uΔ;ud]=(0;1;1)

Khi đó, phương trình mặt phẳng (Q):yz+m=0

Chọn A(1;2;0)d, ta có:

d(A;(Q))=d(Δ;d)=2|2+m|2=2[m=4m=0

Với m=4(Q):yz+4=0

Δ=(P)(Q)Δ đi qua \)B\left( 7;0;4 \right)\Rightarrow \Delta :\frac{x-7}{1}=\frac{y}{-1}=\frac{z-4}{-1}\)

Với m=0(Q):yz=0

Δ=(P)(Q)Δ đi qua \)C\left( 3;0;0 \right)\Rightarrow \Delta :\frac{x-3}{1}=\frac{y}{-1}=\frac{z}{-1}\)

Chọn A.

7. Bài tập

Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d:x+12=y+11=z31 và tạo với mặt phẳng (P):x+2yz+5=0 một góc nhỏ nhất.

A . (Q):yz+4=0

B. (Q):yz+6=0

C. (Q):y+2z+4=0

D. (Q):2yz+4=0

Lời giải

+ d có vtcp u=(2;1;1),(P) có vtpt m=(1;2;1) , (Q) có vtpt n=(a,b,c),(a2+b2+c2>0)

+ do (Q) chứa d nên ta có: nun.u=02a+b+c=0c=2abn=(a,b,2ab)

+ Góc hợp bởi (P)(Q)α

cosα=|cos(m;n)|=|m.n||m|.|n|=|a+2b+2z+b|6.a2+b2+(2a+b)2cosα=3|a+b|6.a2+b2+(2a+b)23|a+b|6.2(a+b)2=32α300

Vậy αmin=300. Dấu bằng xảy ra khi và chi khi \)a=0\) lúc đó ta chọn \)b=1;c=-1\Rightarrow \overrightarrow{n}=\left( 0;1;-1 \right)\)

Mặt phẳng (Q):{qua:A(1;1;3)vtpt:n=(0;1;1) từ đó (Q):yz+4=0.

Chọn A.

Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng  d:x21=y+12=z1 và mặt phẳng (P):x+y+z3=0. Gọi I\)= là giao điểm của d,(P). Tìm M(P) sao cho MI vuông góc với dMI=414.

A. [M(5;9;11)M(3;7;13)

B. [M(5;7;11)M(3;7;13)

C. [M(5;9;11)M(3;7;13)

D.[M(5;7;11)M(3;7;13)

Lời giải

Id nên I(2+t;12t;t).

Hơn nữa I(P)2+t12t3=0t=1I(1;1;1)

Gọi M(a;b;c).

Do: {M(P)a+b+c=3MIdIM.ud=0a2bc+2=0 (IM=(a1;b1;c1),ud=(1;2;1))

Do MI=414(a1)2+(b1)2+(c1)2=224.

Khi đó ta có hệ phương trình:

{a+b+c=3a2bc+2=0(a1)2+(b1)2+(c1)2=224{b=2a1c=43a(a1)2=16{a=5b=9c=11{a=3b=7c=13

Với (a;b;c)=(5;9;11)M(5;9;11)

Với (a;b;c)=(3;7;13)M(3;7;13)

Chọn A.

Bài 3: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x2y+2z=0,(Q):2x+2y+z1=0. Viết phương trình của đường thẳng d đi qua A(0;0;1), nằm trong mặt phẳng (Q) và tạo với mặt phẳng (P) một góc bằng 450.

A. d1:{x=ty=tz=14t;d2:{x=ty=tz=1

B. d1:{x=ty=2t1z=14t;d2:{x=ty=1tz=1

C. d1:{x=ty=t1z=14t;d2:{x=3ty=tz=1+4t

D. d1:{x=1+4ty=1tz=14t;d2:{x=ty=tz=1

Lời giải

Ta có n=(2;2;1) là vecto pháp tuyến của (Q),b=(1;2;2) là vec tơ pháp tuyến của (P) .

Gọi a=(a;b;c),a2+b2+c2>0 là một vecto chỉ phương của d.

Vì đường thẳng d đi qua A(0;0;1)A(0;0;1),A(Q)

Do đó d(Q)ana.n=02a+2b+c=0c=2a2b

Góc hợp bởi d(P) bằng 450:

sin450=|cos(a;b)|=|a.b||a|.|b|22=|a2b+2c|3a2+b2+c218(a2+b2+c2)=4(a2b+2c)2a=±b

a=b(b=1a=1;c=4)a=b(b=1a=1;c=0)

Vậy d1:{x=ty=tz=14t;d2:{x=ty=tz=1 là các đường thẳng cần tìm.

Chọn A.

...

--(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Chuyên đề đường thẳng trong không gian Oxyz. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?