Bài học
-
Các em làm thí nghiệm sau: Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên, ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa. Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát, liệu có nhìn thấy đầu dưới của đũa hay không? Vậy trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng truyền đi như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
-
Trong bài trước, chúng ta đã biết góc tới và góc khúc xạ không bằng nhau. Vậy khi tăng hoặc giảm góc tới góc khúc xạ thay đổi như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
-
Bạn Kiên: Cậu dùng loại kính gì hứng ánh sáng mặt trời mà lại đốt cháy được miếng giấy trên sàn như vậy? Bạn Long: Anh tớ bảo đó là thấu kính hội tụ. Bạn Kiên: Thấu kính hội tụ là gì nhỉ? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài Thấu kính hội tụ
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 42: Thấu kính hội tụ
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 42: Thấu kính hội tụ
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 42: Thấu kính hội tụ
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Một thấu kính hội tụ được đặt vào mặt trang sách. Hãy quan sát hình ảnh dòng chữ qua thấu kính. Hình ảnh dòng chữ thay đổi như thế nào khi từ từ dịch chuyển ra xa trang sách? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
-
Thấu kính phân kỳ có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài Thấu kính phân kỳ
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 44: Thấu kính phân kì
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 44: Thấu kính phân kì
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 44: Thấu kính phân kì
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
-
Qua bài học Bài 46: Thực hành Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ giúp các em Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên. Rèn được kĩ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập được .
-
Việc sử dụng vi mạch trong các máy ảnh đã cho ra đời loại máy ảnh rất hiện đại là máy ảnh kỹ thuật số. Nhưng dù hiện đại đến đâu cũng không thể thiếu một bộ phận quang học rất quan trọng, đó là vật kính. Vậy Vật kính là gì? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài Sự tạo ảnh trong máy ảnh
-
Nội dung bài học giúp các em nêu được cấu tạo của mắt, so sánh được mắt và máy ảnh, nêu được sự điều tiết của mắt, nêu được điểm cực cận, điểm cực viễn
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 48: Mắt
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 48: Mắt
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 48: Mắt
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Cháu (bị cận thị): Ông ơi! Cháu để kính ở đâu mà tìm mãi không thấy. Ông cho cháu mượn kính của ông một lúc nhé? Ông: Cháu đeo kính của ông thế nào được Cháu: Thế kính của ông khác kính của cháu thế nào ạ? Vậy kính của người bị cận thị và kính của người già khác nhau như thế nào? bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi đó. Bài 49: Mắt cận và mát lão. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nhé.
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lão
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lão
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lão
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Qua bài học giúp các em nêu được kính lúp là thấu kính có tiêu cự ngắn,Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. Biết sử dụng được kính lúp để quan sát được vật nhỏ.
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 50: Kính lúp
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 50: Kính lúp
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 50: Kính lúp
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Nội dung bài học tổng kết chương giúp ta ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương phần quang hình học, đó là những kiến thức có liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ, Sự tạo ảnh trong máy ảnh, mắt, mắt cận mắt láo, kính lúp. Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 51: Bài tập quang hình học
-
Qua bài Ánh sáng trắng và ánh sáng màu giúp các em nắm được Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu, Tạo ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
-
Trong bài trước, ta đã thấy khi chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm lọc màu ta được một chùm sáng màu. Phải chăng trong chùm trong chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
-
Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Ngược lại nếu trộn nhiều chùm sáng màu lại với nhau ta sẽ được ánh sáng có màu như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
-
Bạn Hòa: Tại sao khi ta thấy cùng một bộ quần áo của người trên sân khấu lúc thì có màu này lúc thì có màu khác? Bạn Bình: Vì người ta thay đổi màu sắc ánh sáng trên sân khấu Bạn Hòa: Tại sao lại như thế được nhỉ? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng màu trắng và dưới ánh sáng màu
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Bạn Hòa: Mình ánh sáng chiếu vào các vật có làm các vật bị biến đổi không? Bạn Bình: Mình không thấy có sự biến đổi nào cả. Bạn Hòa: có đấy! Cậu không chú ý đó thôi! Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
-
Qua bài học Bài 57: Thực hành Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD giúp các em Trả lời được câu hỏi,thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
-
Nội dung bài học tổng kết chương giúp ta ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương III: Quang Học, đó là những kiến thức có liên quan đến sự Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 58: Tổng kết chương III: Quang Học