Bài tập SGK Vật Lý 9 Bài 44: Thấu kính phân kì.
-
Bài tập C1 trang 119 SGK Vật lý 9
Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở phòng thí nghiệm.
-
Bài tập C2 trang 119 SGK Vật lý 9
Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác với thấu kính hội tụ?
-
Bài tập C3 trang 119 SGK Vật lý 9
Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì?
-
Bài tập C4 trang 120 SGK Vật lý 9
Quan sát lại thí nghiệm trên và cho biết trong ba tia tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng ? Tìm cách kiểm tra điều này?
-
Bài tập C5 trang 120 SGK Vật lý 9
Quan sát lại thí nghiệm ở hình 44.1 và dự đoán xem, nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không? Tìm cách kiểm tra lại dự đoán đó.
-
Bài tập C6 trang 120 SGK Vật lý 9
Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình 44.3
-
Bài tập C7 trang 120 SGK Vật lý 9
Hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì, quang tâm O. trục chính ∆, hai tiêu điểm F và F', các tia tới 1, 2.
Hãy vẽ tia ló của các tia tới này.
-
Bài tập C8 trang 121 SGK Vật lý 9
Trong tay em có một kính cận thị. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì ?
-
Bài tập 44-45.1 trang 91 SBT Vật lý 9
Đặt một điểm sáng S nằm trước thấu kính phân kì như hình 44-45.1
a. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi kính đã cho.
b. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ?
-
Bài tập 44-45.2 trang 91 SBT Vật lý 9
Hình 44-45.2 vẽ trục chính Δ của một thấu kính, S là một điểm sáng, S’ là ảnh của S.
a. Hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo ?
b. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì ?
c. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’ của thấu kính đã cho.
-
Bài tập 44-45.3 trang 91 SBT Vật lý 9
Trên hình 44-45.3 có vẽ trục chính Δ, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 của hai tia tới xuất phát từ một điểm sáng S.
a. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì ?
b. Bằng cách vẽ hãy xác định ảnh S’ và điểm sáng S.
-
Bài tập 44-45.4 trang 92 SBT Vật lý 9
Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F (hình 44-45.4).
a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính đã cho.
b. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính độ cao h' của ảnh theo h và khỏang cách d' từ ảnh đến thấu kính theo f.