Bài học
-
Qua bài học giúp các em nêu được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Trong thí nghiệm có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nếu sử dụng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không? Để trả lời được câu hỏi đó, mời các em cùng nghiên cứu Bài 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm
-
Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đến Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế cùng với các bài tập liên quan theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó…, các em cần phải nắm được : Cách đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng ampe kế và hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn bằng vôn kế để xác định điện trở của dây dẫn.
-
Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi? Để trả lời được câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Qua bài học giúp các em nêu được Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song, Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 5: Đoạn mạch song song
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 5: Đoạn mạch song song
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 5: Đoạn mạch song song
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Qua bài học giúp các em v ận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song, đoạn mạch mắc hỗn hợp. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm P, Q bất kỳ trên mạch điện
-
Cần phải xác định xem điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thộc vào các yếu tố đó như thế nào? Để trả lời được câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
-
Các dây có thể được làm từ cùng một vật liệu, chẳng hạn bằng đồng, nhưng với tiết diện khác nhau. Có dây tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn. Nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
-
Ở lớp 7, ta đã biết đồng là kim loại dẫn điện tốt, chỉ kém có bạc, nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều. Vì thế đồng thường được dùng làm dây dẫn để nối các thiết bị và dụng cụ trong các mạng điện. Vậy căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
-
Sử dụng biến trở có thể làm cho một bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần đi Cũng nhờ biến trở mà ta có điều chỉnh tiếng của rađiô hay của tivi to dần lên hay nhỏ dần đi…Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu Bài 10: Điện trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật
-
Qua bài học giúp các em nắm được phương pháp giải Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Khi sử dụng điện có đèn sáng mạnh có đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này được dùng cùng một hiệu điện thế. Tương tự như vậy, các dụng cụ điện như bếp điện, nồi cơm điện, quạt điện,...cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau. Căn cứ vào đâu để xác định mức độ mạnh yếu khác nhau này? Để trả lời được câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu Bài 12: Công suất điện
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 12: Công suất điện
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 12: Công suất điện
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 12: Công suất điện
-
13 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Hàng tháng, mỗi gia đình sử dụng điện đều phải trả tiền theo số đếm công tơ điện. Số đếm này cho biết công suất điện hay lượng điện năng đã sử dụng? Vậy để trả lời các câu hỏi trên ta sẽ nghiên cứu bài 13: Điện năng-Công của dòng điện
-
Qua bài học giúp các em giải được Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng, khắc sâu các kiến thức đã học về công suất điện và điện năng sử dụng
-
Qua bài học giúp các em xác định được công suất của các dụng cụ điện: bóng đèn, quạt điện bằng Vôn kế và ampe kế. Mắc được mạch điện theo sơ đồ b15.1 để xác định công suất của đèn.
-
Dòng điện chạy qua vật dẫn tường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng này tỏa ra khi đó phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối bóng đèn hầu như không nóng lên? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu Bài 16: Định luật Jun - Len-Xơ
-
Qua bài học giúp các em nắm được phương pháp giải nắm được công thức định luật jun- Lenxo, giải được Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxo Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxo
-
Qua bài học giúp các em HS Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun-Len xơ. Lắp ráp và tiến hành được TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2 trong định luật Jun-Len xơ. Tác phong cẩn thận kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của TN.
-
Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Nhưng nếu sử dụng điện không an toàn thì điện có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người, vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn? Đễ trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
-
Nội dung bài học tổng kết chương giúp ta ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương Điện học, đó là những kiến thức có liên quan đến cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở, công suất,..., các định luật Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 20: Tổng kết chương I: Điện Học