Bài học
-
Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 1: Chuyển động cơ học, cùng làm quen với các khái niệm mới như chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động, nêu được ví dụ về các dạng chuyển động. Chúc các em học tốt !
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 1: Chuyển động cơ học
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 1: Chuyển động cơ học
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 1: Chuyển động cơ học
-
16 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Ở bài học trước, chúng ta đã biết cách nhận ra các vật chuyển động hay đứng yên so với một vật khác. Còn khi các vật chuyển động, ta phải làm thế nào để biết chúng chuyển động nhanh hay chậm đây? Yếu tố nào giúp ta nhận biết được? Qua bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi đó. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 2: Vận tốc
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 2: Vận tốc
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 2: Vận tốc
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 2: Vận tốc
-
13 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Sau khi làm quen với khái niệm vận tốc, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về các khái niệm mới có liên quan trực tiếp đến vận tốc là Vận tốc trung bình, chuyển động đều và chuyển động không đều. Vậy thì những yếu tố trên có những tính chất và đặc điểm gì đặc biệt ? Chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi này sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều
-
Một vật có thể chịu tác động của 1 hoặc đồng thời nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn lực? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 4: Biểu diễn lực, cùng làm quen với các khái niệm mới như đại lượng véctơ, mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc, cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực Chúc các em học tốt!
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 4: Biểu diễn lực
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 4: Biểu diễn lực
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 4: Biểu diễn lực
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Sau khi làm quen với các khái niệm Lực, biểu diễn lực, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về một khái niệm tiếp theo cũng rất quan trọng trong phần Cơ Học, đó là Hai lực cân bằng. Vậy thì hai lực cân bằng là gì? Nó có tác dụng như thế nào? Chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi này sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính
-
Bài học này giúp các em nhận biết thêm được một loại lực, đó là Lực ma sát. Vậy Lực ma sát là gì ? Nó có ý nghĩa gì trong đời sống hàng ngày của chúng ta? Câu trả lời này sẽ nằm trong nội dung bài học. Mời các em cùng nhau nghiên cứu nội dung Bài 6: Lực ma sát
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 6: Lực ma sát
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 6: Lực ma sát
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 6: Lực ma sát
-
14 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Tại sao khi nổ, áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến tính mạng con người? Vậy áp suất là gì? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 7: Áp suất, cùng làm quen với các khái niệm mới như áp lực, áp suất, từ đó có thể giải thích được các hiện tượng đơn giản trong đời sống thường ngày. Chúc các em học tốt !
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 7: Áp suất
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 7: Áp suất
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 7: Áp suất
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Tại sao khi lặn càng xuống sâu thì người thợ lặn càng phải mặc một chiếc áo lặn chịu được áp suất lớn? Liệu đó có phải do trong lòng chất lỏng cũng tồn tại áp suất hay không ? Để giải thích hiện tượng trên, mời các em cùng nhau nghiên cứu nội dung Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau để tìm ra câu trả lời thích hợp. Chúc các em học tốt !
-
Tại sao khi uống hết sữa trong bình sữa rồi hút hết không khí trong đó ra thì cái bình sữa bị bẹp lại? Tại sao khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước lại không chảy ra ngoài? Để giải thích các hiện tượng trên, mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 10: Áp suất khí quyển, cùng làm quen với các kiến thức mới về áp suất khí quyển, độ lớn và công thức, ảnh hưởng của nó đối với môi trường... Chúc các em học tốt !
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 9: Áp suất khí quyển
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 9: Áp suất khí quyển
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 9: Áp suất khí quyển
-
11 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Khi một vật bị nhúng chìm trong nước, ta nói rằng có sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét Vậy lực đẩy Ác-si-mét là lực gì ? Nó có công thức tính và tác dụng như thế nào? Qua bài học hôm nay sẽ giúp các em có được câu trả lời. Mời các em học sinh cùng ngiên cứu nội dung Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
-
12 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Qua bài học giúp các em giải thích được khi nào vật nổi, chìm. Nêu được điều kiện nổi của vật. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng. Mời các em cùng theo dõi.
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 12: Sự nổi
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 12: Sự nổi
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 12: Sự nổi
-
13 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Qua bài học giúp các em nêu được định nghĩa công cơ học. Viết được công thức tính công cơ học, nêu được ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng.
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 13: Công cơ học
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 13: Công cơ học
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 13: Công cơ học
-
12 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Ở lớp 6 các em đã biết, muốn đưa một vật nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về lực, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công hay không? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. Mời các em cùng nghiên cứu bài 14: Định luật về công
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 14: Định luật về công
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 14: Định luật về công
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 14: Định luật về công
-
11 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đến Công suất Khái niệm công suất, Công thức tính công suất, Đơn vị của công suất
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 15: Công suất
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 15: Công suất
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 15: Công suất
-
11 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Qua bài học giúp các em nêu được khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 8 Bài 16: Cơ năng
- Giải bài tập Vật LýLớp 8 Bài 16: Cơ năng
- Thảo luận Vật LýLớp 8 Bài 16: Cơ năng
-
15 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Trong tự nhiên cũng như trong kỹ thuật, ta thường quan sát thấy sự chuyển hoá cơ năng từ dạng này sang dạng khác: Động năng chuyển hoá thành thế năng và ngược lại thế năng chuyển hoá thành động năng. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta sẽ nghiên cứu và kháo sát cụ thể hơn sự chuyển hoá này. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng, cùng làm quen với một định luật mới là định luật Bảo toàn cơ năng- 1 trong những định luật quan trọng nhất của phần Cơ học Chúc các em học tốt !
-
Nội dung bài học tổng kết chương giúp ta củng cố lại nội dung chính của chương I:Cơ học. Ôn tập và vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan. Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I Cơ học