Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 có đáp án Trường THPT Lý Nhân Tông

TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN TÔNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 11

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Cuộc chiến tranh mà thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quốc còn có tên gọi là gì?

A. Chiến tranh vũ khí.                                     B. Chiến tranh lạnh.

C. Chiến tranh thuốc phiện.                            D. Chiến tranh cục bộ.

Câu 2. Đối với các nước đế quốc xâm lược, Trung Quốc được ví với hình ảnh nào?

A. vùng đất vàng.                                            B. cái bánh ngọt.

C. mẫu bánh mì vụn.                                       D. cái kẹo ngọt.

Câu 3. Trước sự xâm lược của các nước đế quốc, thái độ của triều đình Mãn Thanh như thế nào?

A. Cương quyết chống lại.                              B. Thỏa hiệp với cái nước đế quốc.

C. Đóng cửa.                                                   D. Trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài.

Câu 4. Địa bàn bùng nổ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc?

A. Sơn Tây.                                                     B. Sơn Đông. 

C. Trực Lệ.                                                      D. Bắc Kinh.

Câu 6. Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là phong trào đấu tranh của giai cấp nào?

A. Công nhân.                                                 B. Nông dân.

C. Tư sản.                                                       D. Binh lính.

Câu 7. Đế quốc nào sau đây không xâu xé Trung Quốc cuối TK XIX?

A. Đức.                       B. Mĩ.                                      C. Nga.                        D. Pháp.

Câu 8. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản.                   B. Nông dân    .                       C. Công nhân.             D. Tiểu tư sản.

Câu 9. Trước sự xâm lược của các nước đế quốc, triều đình Mãn Thanh có thái độ gì?

A. Kiên quyết chống lại các đế quốc xâm lược

B. Bỏ mặc nhân dân

C. Thỏa hiệp với các nước đế quốc

D. Trông chờ ào sự giúp đỡ từ bên ngoài

Câu 10. Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Thái Bình Thiên quốc.                               B. Nghĩa Hòa đoàn.

C. Khởi nghĩa Vũ Xương.                              D. Khởi nghĩa Thiên An môn.

Câu 11. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào?

A. Tư sản.                               B. Nông dân.               C. Công nhân.             D. Tiểu tư sản.

Câu 12. Với điều ước nào Trung Quốc thực sự trở thành nước nữa thuộc địa nữa phong kiến?

A. Tân Sửu.                             B. Nam Kinh.              C. Bắc Kinh.               D. Nhâm Ngọ.

Câu 13. Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì?

A. Cách mạng vô sản.                                     B. Cách mạng Dân chủ tư sản.

C. Chiến tranh đế quốc.                                 D. Cách mạng văn hóa.

Câu 14. Trước thái độ của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, nhân dân Trung Quốc có hành động gì?

A. Đầu hàng đế quốc.                                     B. Nổi dậy đấu tranh. 

C. Thỏa hiệp với đế quốc.                               D. Lợi dụng đế quốc chống phong kiến.

Câu 15. Ý nào sau đây không đúng khi nói về mục tiêu của Trung Quốc Đồng minh Hội?

A. Đánh đổ Mãn Thanh.                                            

B. Khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc.

C. Bình đẳng ruộng đất cho dân cày.             

D. Đánh đuổi Đế quốc xâm lược.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 1 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Trước khi bị TD châu Âu xâm lược, ngành kinh tế nào phát triển ở châu Phi?

A. Chăn nuôi.

B. Trồng trọt.

C. Dệt và gốm.

D. Luyện sắt.

Câu 2. Nguyên nhân chính nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi vào cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX?

A. sự bóc lột của giai cấp tư sản.

C. buôn bán nô lệ da đen.

D. sự bất bình đẳng trong xã hội.

Câu 3. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút đông đảo nhân dân An-gie-ri tham gia do ai lãnh đạo?

C. A-ra-bi.

D. Mu-ha-mét Át-mét.

Câu 4. Tổ chức chính trị “Ai Cập trẻ” đã đề ra những cải cách mang tính chất

A. vô sản.

B. phong kiến.

C. tư sản.

D. quý tộc.

Câu 5. Cuộc đấu tranh của nhân dân nước nào nổi bật nhất trong phong trào đấu tranh ở châu Phi?

A. Ai Cập.

B. Ê-ti-ô-pi-a.

C. Li-bê-ri-a.

D. Xu- đăng.

Câu 6. Nguyên nhân chính nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Phi cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX bị thất bại?

A. do trình độ tổ chức thấp,....

B. do vũ khí thô sơ,.....

C. do các nước CNTD quá mạnh,......

D. do trình độ tổ chức thấp,lực lượng chênh lệch.

Câu 7. Quốc gia nào là nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Mĩ Latinh?

A. Ha-i-ti.                                                                    B. Cu-ba.

C. Ác-hen-ti-na.                                                          D. Mê-hi-cô.

Câu 8. Nội dung chính của học thuyết Mơn-rô (Mĩ) đối với Mĩ latinh là

A. “Người Mĩ thống trị châu Mĩ”.

B. “Châu Mĩ của người Mĩ”.

C. “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.

D. “Cái gậy lớn”.

Câu 9. Đầu thế kỷ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách gì để xâm chiếm các nước Mĩ Latinh?

A. “ Cái gậy lớn”.

B. “Ngoại giao đồng đôla”.

C. “Chính sách Liên minh”.

D. “ Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”.

Câu 10. Mục đích của những chính sách mà Mĩ áp dụng tại các nước Mĩ Latinh là

A. biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.

B. giúp các nước Mĩ Latinh thoát khỏi thực dân Bồ Đào Nha.

C. giúp các nước Mĩ Latinh thoát khỏi thực dân Tây Ban Nha.

D. giành độc lập cho Mĩ Latinh.

Câu 11. Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh trong thế kỷ XIX là

A. giành được thắng lợi, một loạt nước CH đã ra đời trong những năm 20 của thế kỷ XIX.

B. phong trào GPDT ở Mĩ Latinh chủ yếu do g/c quý tộc PK lãnh đạo.

C.toàn bộ Mĩ Latinh đã được giải phóng khỏi ách thống trị của CNTD.

D.một số nước như Cuba, quần đảo Ăng-ti, Guy-a-na đã giành được độc lập.

Câu 12. Nước nào có phần thuộc địa ở châu Phi rộng lớn nhất?

A. Anh.

C. Mĩ.

D. Hà Lan.

Câu 13. Đến đầu thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh có gì khác so với châu Phi?

A. Chưa giành được thắng lợi.                                   

B. Nhiều nước giành được độc lập.

C. Trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.       

D. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.

Câu 14. Sự kiện nào sau đây có tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh chống thực dân của các nước Mỹ Latinh vào cuối thế kỷ XVIII?

A. cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ,....

B. cuộc cách mạng tư sản Pháp,....

C. cuộc cải cách nông nô ở Nga,.....

D. cuộc chiến tranh giành độc lập ở bắc Mỹ và cách mạng tư sản Pháp.

Câu 15. Tác động của những chính sách do Mĩ đề ra đối với khu vực Mĩ Latinh vào cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX đã

A. làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống chế độ tay sai thân Mĩ.

B. thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phát triển.

C. thúc đẩy nền kinh tế Mĩ Latinh phát triển.

D. làm xuất hiện nhiều giai cấp mới.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là

A. Hội nghị Vescxai được khai mạc tại Pháp

B. Hội nghị Oasinhtơn được tổ chức tại Mĩ

C. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ

D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ

Câu 2. Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản

B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao

C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều

D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây

Câu 3. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì

A. Vấn đề sở hữu vũ khí và phương tiện chiến tranh mới

B. Vấn đề thuộc địa

C. Chiến lược phát triển kinh tế

D. Mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại

Câu 4. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là

A. Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường

B. Chủ động đàm phán với các nước đế quốc

C. Liên minh với các nước đế quốc

D. Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng

Câu 5. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

 1. Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha

2. Chiến tranh Trung – Nhật

 3. Chiến tranh Anh – Bôơ

 4. Chiến tranh Nga – Nhật

A. 1, 2, 3, 4                                         B. 2, 1, 3, 4

C. 3, 2, 1, 4                                         D. 1, 4, 2, 3

Câu 6. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì

A. Nước Đức có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa

B. Nước Đức có lực lượng quân dội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ

C. Nước Đức có nền kinh ế phát triển mạnh nhất Châu Âu

D. Giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác

Câu 7. Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?

A. Sự hình thành các khối,các liên minh chính trị

B. Sự hình thành các khối, các liên minh kinh tế

C. Sự hình thành các khối, các liên minh quân sự

D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước

Câu 8. Những nước nào tham gia phe Liên minh?

A. Anh, Pháp, Nga                              B. Anh, Đức, Italia

C. Đức, Áo – Hung, Italia                   D. Đức, Pháp, Nga

Câu 9. Những nước nào tham gia phe hiệp ước?

A. Anh, Pháp, Đức                              B. Anh, Pháp, Nga

C. Mĩ, Đức, Nga                                  D. Anh, Pháp, Mĩ

Câu 10. Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ XX?

A. Để lôi kéo đồng minh

B. Để tăng cường chạy đua vũ trang

C. Giải quyế cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản

D. Ôm mộng xâm lược, cướp đọat lãnh thổ và thuộc địa của nhau

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?

A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội

B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân

D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?

A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội

B. Mâu thuẫn giữa tư sản với chúa phong kiến ở các nước tư bản

C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân ở các nước tư bản

D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát

Câu 13. Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Đánh nhanh thắng nhanh/đánh chớp nhoáng

B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán

C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước

D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng

Câu 14. Mục đích chính của Đức khi tiến công vào các nước thuộc phe Hiệp ước là

A. Phô trương sức mạnh của Đức

B. Thăm dò thái độ của các nước thuộc phe Hiệp ước

C. Thăm dò thái độ của đồng minh các nước thuộc phe Hiệp ước

D. Thăm dò sức mạnh của các nước thuộc phe Hiệp ước

Câu 15. Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để

A. Dự định nhanh chóng đánh bại Ba Lan, rồi quay sang tấn công Nga

B. Dự định nhanh chóng đánh bại Pháp, rồi quay sang tấn công Nga

C. Dự định nhanh chóng đánh bại Anh, rồi quay sang tấn công Nga

D. Dự định nhanh chóng đánh bại Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1D

2A

3B

4A

5B

6A

7C

8C

9B

10C

11B

12C

13A

14B

15B

16B

17B

18C

19D

20D

21A

22C

23C

24D

25B

26B

27A

28B

29A

30D

31D

32D

...

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 có đáp án Trường THPT Lý Nhân Tông. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?