Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa 11 có đáp án năm 2020 Trường THPT Ca Văn Thỉnh

TRƯỜNG THPT CA VĂN THỈNH

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Phần 1: Trắc nghiệm

Câu 1. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất đồng đẳng của metan?

A. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12.                                         B. CH4, C2H6, C4H10, C5H12.

C. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8.                                             D. CH4, C2H2, C3H4, C4H10.

Câu 2: Công thức phân tử của buta-1,3-đien và isopren lần lượt là

A. C4H6 và C5H10.                 B. C4H4 và C5H8.               C. C4H6 và C5H8.               D. C4H8 và C5H10.

Câu 3: Anken là những hiđrocacbon

A. không no, mạch vòng.                                                             

B. no, mạch hở.

C. không no, có một nối ba trong phân tử.                          

D. mạch hở, có một nối đôi trong phân tử.

Câu 4: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm phai màu dung dịch brom và dung dịch KMnO4?

A. SO2, C2H2, H2.                 B. C2H4, C2H6, C3H8.             C. CO2, H2, C2H6.              D.SO2, CO2, C3H8.

Câu 5: C2H4 và C2H2 đều phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaOH.                              B. KMnO4                                   C. AgNO3/NH3 dư.            D. KCl.

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Nung natri axetat với vôi tôi xút.                                B.  hưng cất từ dầu mỏ.

C. Tổng hợp trực tiếp từ cacbon và hiđro.                      D. Cracking butan.

Câu 7: Ứng dụng nào sau đây không phải của ankin?

A. Làm chất dẻo PVC.                                                      B. Đèn xì để hàn, cắt kim loại.

C. Làm tơ sợi tổng hợp.                                                    D. Làm nến thắp, giấy dầu, giấy nến.

Câu 8: Tên của chất X có công thức cấu tạo (CH3)2CH-CH(CH3)-CH2-CH3

A. 2,2-đimetylpentan.                                                       B. 2,3-đimetylpentan.

C. 2,2,3-trimetylpentan.                                                   D. 2,2,3-trimetylbutan.

Câu 9: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân hình học?

A. CHCl = CHCl.                                                             B. CH3CH = CHCH3.          

C. CH3CH = CHC2H5.                                                     D. (CH3)2C = CHCH3

Câu 10: Số đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 là     

A. 1.                                       B. 2.                                    C. 3.                                   D. 4  

Câu 11: Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, số dẫn xuất monoclo đồng phân thu được là  

A. 4.                                       B. 5.                                    C. 2.                                   D. 3.               

Câu 12: Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với dung dịch H r thì thu được sản phẩm chính là

A. 3-brom-3-metylbutan.                                                  B. 2-brom-2-metylbutan.                         

C. 2-brom-3-metylbutan.                                                  D. 3-brom-2-metylbutan.

Câu 13:  ác hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu do

A. có phản ứng thế.                                                                            

B. có phản ứng cháy.

C. ít tan trong nước.                 

D. cháy toả nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên.

Câu 14: Ankan nhẹ hơn không khí là

A. etan.                                  B. metan.                            C. propan.                          D. butan.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ 1

Trắc nghiệm khách quan:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

C

D

C

B

A

D

B

D

C

A

B

D

B

A

A

B

B

B

A

 

ĐỀ SỐ 2

Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: Thuốc muối nabica được dùng trong công nghiệp thực phẩm và dùng làm thuốc chữa đau dạ dày. Công thức hóa học của nabica là

A. CaCO3.                            B. Na2CO3.                     C. NH4HCO3.                 D. NaHCO3.

Câu 2: Dung dịch chất  nào sau đây ( cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất ?

A. K2SO4 .                           B. Al2(SO4)3.                   C. NaOH.                        D. KNO3.

Câu 3: Công thức của phân urê là

A. (NH2)2CO.                      B. (NH2)2CO3.                C. NH4NO3.                    D. (NH4)2CO3.

Câu 4: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ?

A. 2C + Ca → CaC2.                                                    B. 3C + 4Al → Al4C3.

C. C + 2H2 → CH4.                                                     D. 3C + 2KClO3 → 2KCl+ 3CO2.

Câu 5: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li mạnh?

A. HF.                                  B. NaCl.                          C. H2O.                           D. Fe(OH)2.

Câu 6: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là

1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.                   

2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.

3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.

5. dễ bay hơi, khó cháy.                                 

6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.

Nhóm các ý không đúng là:

A. 4, 5, 6.                             B. 1, 2, 3.                        C. 1, 3, 5.                       D. 1,4,5.

Câu 7: Cho dung dịch amoniac dư vào dung dịch muối FeCl2. Hiện tượng là

A. Có kết tủa màu trắng xanh không tan.       B. Có kết tủa keo trắng sau đó tan trong NH3 dư.

C. Có kết tủa keo trắng không tan.                 D. Có kết tủa màu nâu đỏ không tan.

Câu 8: Để phân biệt 4 lọ mất nhẫn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaCl, người ta chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là

A. BaCl2.                              B. HCl.                            C. NaOH.                        D. Ba(OH)2.

Câu 9: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là :

A. N2.                                   B. H2.                              C. CO2.                           D. O2.

Câu 10: Glucozơ có nhiều trong quả nho, công thức phân tử là C6H12O6. Công thức đơn giản nhất của glucozơ là

 A. CH2O.                           B. C2H4O2.                     C. C4H8O4.                      D. C6H12O6.

Câu 11: Kim loại không phản ứng với axit HNO3 đặc nguội là

A. Ca.                                   B. Al.                               C. Ag.                              D. Cu.

Câu 12: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch có pH =12, thì

A. quỳ tím không đổi màu.                                           B. quỳ tím hoá xanh.

C. quỳ tím hoá đỏ.                                                        D. quỳ tím bị mất màu.

Câu 13: Khí CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy chất nào sau đây?

A. Mêtan.                             B. Cacbon.                       C. Magiê.                         D. Photpho.

Câu 14: Cặp dung dịch nào sau đây khi trộn với nhau thì có phản ứng trao đổi ion xảy ra?

A. KCl và NaNO3.                                                       B. Na2CO3 và KNO3.

C. Fe2(SO4)3 và HNO3.                                                D. K2SO4 và Ba(NO3)2.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ 2

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

ĐA

D

B

A

D

B

A

A

D

C

A

B

B

C

D

C

B

A

D

A

C

B

 

ĐỀ SỐ 3

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về nitơ không đúng?

A. Trong tự nhiên chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất.

B. Là chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nước.

C. Ở điều kiện thường, khá trơ về mặt hóa học.

D. Thuộc chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn.

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

1. Các muối amoni tan trong nước tạo dung dịch chất điện li mạnh;

2. Ion NH4+ tác dụng với dung dịch axit tạo kết tủa màu trắng;

3. Muối amoni tác dụng với dung dịch bazơ thu được khí có mùi khai;

4. Hầu hết muối amoni đều bền nhiệt. Phát biểu đúng là

A. (1) và (3).                               B. (1) và (2).                       C. (2) và (4).                       D. (2) và (3).

Câu 3: Phản ứng nhiệt phân nào dưới đây không đúng?

A. 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2.                                    B. 2Ca(NO3)2 → 2CaO + 4NO2 + O2.

C. Hg(NO3)2 → Hg + 2NO2 + O2.                                           D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2.

Câu 4: Trong tự nhiên có hai khoáng vật chính chứa photpho là

A. Apatit và photphorit.                                                         B. Apatit và pirit.

C. Photphorit và sunfua.                                                        D. Photphorit và đá vôi.

Câu 5: Muối nào sau đây không tan trong nước?

A. (NH4)3PO4.                            B. K3PO4.                          C. CaHPO4.                       D. Ba(H2PO4)2

Câu 6: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %

A. N.                                           B. P2O5.                             C. K2O                               D. H3PO4.

Câu 7: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. NaNO3 (rắn) + H2SO4 ( đặc, nóng).                                  B. Dung dịch Cu(NO3)2 + dung dịch HCl.

C. Dung dịch NH3 + dung dịch HCl.                                     D. Dung dịch AgNO3 + dung dịch Na3PO4.

Câu 8: Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường do

A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.                                       B. phân tử N2 là phân tử không phân cực.

C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.                   D. phân tử N2 có liên kết 3 bền vững. Câu 9: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 thể hiện tính bazơ?

A. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2.                                         B. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.

C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.                                D. NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3.

Câu 10: Cho từng chất FeO, Fe, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là

A. 2.                                            B. 3.                                    C. 4.                                    D. 5.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. P thể hiện tính khử khi tác dụng với kim loại mạnh.

B. Để bảo quản P trắng bằng cách ngâm trong nước.

C. P thể hiện tính khử khi tác dụng với HNO3.

D. Trong hợp chất, P có số oxi hóa là -3, +3, +5.

Câu 12: Thuốc thử dùng để phân biệt hai hóa chất Na3PO4 và Na2SO4 là dung dịch

A. BaCl2.                                    B. AgNO3.                         C. NaOH.                           D. H2SO4.

Câu 13: Khi cho phân ure vào dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng đầy đủ quan sát được là

A. không có hiện tượng gì xảy ra.                                        C. khí mùi khai và kết tủa vàng.

B. xuất hiện kết tủa màu trắng.                                            D. kết tủa trắng và khí mùi khai.

Câu 14: Để nhận biết 4 hóa chất riêng biệt: KOH, NH4Cl, K3PO4, (NH4)2SO4, dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch

A. AgNO3.                                  B. HNO3.                           C. NaOH.                           D. Ba(OH)2.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ 3

Trắc nghiệm khách quan:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

A

B

A

C

B

B

D

D

C

A

B

D

D

D

B

A

D

A

A

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa 11 có đáp án năm 2020 Trường THPT Ca Văn Thỉnh. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?