Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa 11 có đáp án năm 2020 Trường THPT Huỳnh Tấn Phát

TRƯỜNG THPT HUỲNH TẤN PHÁT

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2020-2201

ĐỀ SỐ 1

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Công thức cấu tạo của ancol tert-butylic là

A. (CH3)3COH.                                                                B. (CH3)3CCH2OH.

C. (CH3)2CHCH2OH                                                       D. CH3CH(OH)CH2CH3.

Câu 2 : Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là

A. CnH2n + 2OH (n>1).              B. CnH2n-1OH (n > 3).      C. CnH2n + 1OH (n≥1).         D. CnH2nOH (n >1).

Câu 3: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây gọi là phương pháp sinh hóa?

A. Anđehit axetic.                      B. Etylclorua.                C. Tinh bột.                         D. Etilen.

Câu 4: Ứng dụng không phải của hiđrocacbon thơm là

A. sản xuất thuốc nổ.                                                        B. làm dung môi.

C. sản xuất chất diệt nấm mốc.                                        D. làm dược phẩm.

Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Benzen dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế.

B. Các hiđrocacbon thơm đa số đều độc.

C. Toluen làm mất màu thuốc tím khi đun nóng.

D. Stiren làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường.

Câu 6: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic?

A. Na, HCl, CH3OH.                                                        B. Cu(OH)2, K, HNO3.

C. NaOH, H2SO4, CH3OH.                                               D. Cu, Na, HCl.

Câu 7: Cho các chất sau: benzen, phenol, toluen, stiren. Số chất phản ứng được với dung dịch brom ở điều kiện thường là

A. 2.                                          B. 1.                                 C. 3.                                 D. 4.

Câu 8: Số đồng phân ancol X có công thức phân tử C4H10O là

A. 4.                                          B. 2.                                 C. 3.                                 D. 5.

Câu 9: Cho các chất: C6H5CH3 (1), p-H3CC6H4C2H5 (2), C6H5C2H3 (3), o-H3CC6H4CH3 (4). Dãy

gồm các chất đồng đẳng của benzen là:

A. (1), (2) và (3).                      B. (2), (3) và (4).              C. (1), (3) và (4).            D. (1), (2) và (4).

Câu 10: Cho các chất sau: C2H6, C2H5Cl, C3H8, C2H5OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. C2H5Cl.                               B. C2H6.                           C. C2H5OH.                   D. C3H8.

Câu 11: Thuốc thử dùng để phân biệt được các chất benzen, stiren, toluen là

A. dung dịch KMnO4.             B. dung dịch brom.          C. oxi không khí.           D. dung dịch HCl.

Câu 12: Khi đun nóng hỗn hợp gồm CH3OH và C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là

A. 6.                                            B. 4.                                C. 5.                                D. 3.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ 1

Trắc nghiệm khách quan:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

C

D

A

A

C

B

A

D

D

B

C

A

C

D

C

B

A

A

C

 

ĐỀ SỐ 2

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí nitơ được điều chế từ

A. không khí.                              B. NH3 và O2.                    C. NH4NO2.                       D. Zn và HNO3.

Câu 2: Cho các tính chất sau:

1) Hòa tan tốt trong nước 

2) Nặng hơn không khí

3) Tác dụng với axit

4) Làm xanh quỳ tím ẩm

5) Khử được hiđro.

Những tính chất của NH3 là:

A. 1, 4, 5.                                    B. 1, 2, 3.                            C. 1, 3, 4.                            D. 2, 4, 5.

Câu 3: Hợp chất không thể tạo ra khi cho dung dịch HNO3 tác dụng với kim loại là

A. NO.                                        B. N2.                                 C. NO2.                              D. N2O5.

Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Đơn chất photpho hoạt động hóa học kém hơn nitơ.

B. Photpho trắng độc và phát quang trong bóng tối.

C. Photpho đỏ bền hơn photpho trắng.

D. Photpho vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Câu 5: Dãy gồm tất cả các muối đều tan trong nước là

A. (NH4)2HPO4, Ba(H2PO4)2, Na3PO4.                                 B. Na3PO4, CaHPO4, Ca3(PO4)2.

C. BaHPO4, Ca3(PO4)2, K3PO4.                                            D. Ca(H2PO4)2, BaHPO4, NH4H2PO4.

Câu 6: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của

A. P.                                            B. PO33-.                            C. P2O5.                             D. NO3-.

Câu 7: Muối nào sau đây bền với nhiệt?

A. NH4Cl.                                   B. NaCl.                              C. NaNO3.                         D. NH4HCO3.

Câu 8: Để nhận biết 3 chất khí riêng biệt: N2, HCl và H2S có thể dùng dung dịch

A. AgNO3.                                  B. CaCl2.                            C. Ca(OH)2.                       D. Cu(NO3)2.

Câu 9: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4.

B. 2NH3 + 3O2 → N2 + 6H2O.

C. (NH4)2SO4  + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O.

D. NH4NO3 → NH3 + HNO3.

Câu 10: Cho các chất Fe2O3, ZnO, FeO, Fe3O4, MgO lần lượt tác dụng với axit HNO3 loãng. Số phản  ứng oxi hóa khử xảy ra là

A. 5.                                            B. 4.                                    C. 3.                                    D. 2.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ 2

Trắc nghiệm khách quan:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

C

C

C

A

A

A

A

D

C

A

D

C

C

B

D

C

B

B

A

 

ĐỀ SỐ 3

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Công thức tổng quát của ancol no đơn chức mạch hở là

A. CnH2nO.                                 B. CnH2n+1OH.                     C. CnH2n-1OH.              D. CnH2n+2Oa.

Câu 2: Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo CH3 - C6H4-CH                                              

Tên của X là

A. 1,4-đimetylbenzen.                B. đimetylbenzen.          C. 1,2-đimetylbenzen. D. m-xilen.

Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen

A. Không màu sắc.                                                             B. Không mùi vị.

C. Không tan trong nước.                                                   D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

Câu 4: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, ete có phân tử khối tương đương hoặc có cùng số nguyên tử cacbon là do

A. ancol phản ứng với natri.                                               B. ancol có nguyên tử oxi trong phân tử.

C. giữa các phân tử ancol có liên kết hidro.                       D. trong phân tử ancol có liên kết cộng hóa trị.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Benzen + Cl2 (as).                                                          B. Benzen + H2 (Ni, p, to).

C. Benzen + Br2 (dd).                                                        D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Câu 6. Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là anđehit?

A. (CH3)3COH.                             B. CH3-CH2-OH.         C. CH3-CHOH- CH3.        D. C6H4(OH)CH3.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phenol phản ứng với nước brom xuất hiện kết tủa trắng.

B. Hợp chất C6H5-CH2-OH thuộc loại ancol thơm.

C. Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.

D. Ancol và phenol đều có thể tác dụng với Na sinh ra H2.

Câu 8: Một ankylbenzen X có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. X là

A. 1,2,3-trimetyl benzen.                                                    B. propyl benzen.

C. isopropyl benzen.                                                           D. 1,3,5-trimetyl benzen.

Câu 9: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ

A. benzen.                                   B. metyl benzen.             C. vinyl benzen.                  D. p-xilen.

Câu 10: C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen. A và B lần lượt là:

A. benzen, nitrobenzen.                                                      B. benzen,brombenzen.

C. nitrobenzen, benzen.                                                      D. nitrobenzen, brombenzen.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ 3

Trắc nghiệm khách quan:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

D

B

C

C

B

C

D

B

A

D

C

C

C

C

C

B

C

C

C

ĐỀ SỐ 4

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Dung dịch HNO3 đặc, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày chuyển thành

A. màu đen sẫm.                         B. màu xanh.                      C. màu trắng sữa.            D. màu vàng.

Câu 2: Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách

A. nhiệt phân NH4NO2.

B. hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn.

C. dùng oxi để oxi hoá NH3

D. dùng Cu để khử hết oxi trong không khí ở nhiệt độ cao.

Câu 3: Tính chất hoá học của N2

A. tính khử và tính oxi hoá.                                                   B. tính axit và tính bazơ.

C. tính axit và tính oxi hoá.                                                   D. tính bazơ và tính khử.

Câu 4: Photpho đỏ và photpho trắng

A. đều tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành photphua.

B. đều khó nóng chảy và khó bay hơi.

C. đều tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.

D. đều có cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime.

Câu 5: Muối nào sau đây không tan trong nước?

A. CaHPO4.                                B. (NH4)3PO4.                    C. K3PO4.                          D. Ba(H2PO4)2.

Câu 6: Tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với dung dịch HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành không ảnh hưởng đến môi trường là nút ống nghiệm bằng

A. bông tẩm dung dịch NaOH.                                              B. bông tẩm nước.

C. bông tẩm cồn.                                                                    D. bông khô.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P.

B. Urê có công thức hóa học là (NH4)2CO.

C. Supephotphat kép là hỗn hợp muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

D. Phải bảo quản phân đạm ở nơi khô ráo.

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: X + HNO3 → NO + ... Chất X không thể là

A. Fe3O4.                                    B. Cu.                                 C. Fe(NO3)2.                      D. Fe(OH)3.

Câu 9: Khi cho urê vào dung dịch Ca(OH)2 thì

A. chỉ xuất hiện khí mùi khai.

B. chỉ xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. không có hiện tượng gì xảy ra.

D. xuất hiện kết tủa trắng và sinh khí có mùi khai.

Câu 10: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Fe + HNO3 loãng.                                                             B. HNO3 loãng + Cu.

C. Dung dịch H3PO4 + Na2CO3.                                           D. Dung dịch H3PO4 + AgNO3.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ 4

Trắc nghiệm khách quan:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

B

A

A

A

A

D

D

D

D

B

B

C

B

D

D

A

B

B

C

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa 11 có đáp án năm 2020 Trường THPT Huỳnh Tấn Phát. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?