50 Câu hỏi ôn tập môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Tân Lãng

50 CÂU HỎI  ÔN TẬP MÔN HÓA 12 NĂM 2019-2020 TRƯỜNG THPT TÂN LÃNG

 

Câu 1: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? 

A. W.            

B. Cr                                      

C. Fe.            

D. Cu.

Câu 2: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vonfram. 

B.Sắt.                                     

C.Đồng.                     

D.Kẽm.

Câu 3: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là

A. Au.           

B. Ag.                        

C.Al.                          

D. Cu.

Câu 4:Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

A.Li.                B. Na.                         C. K.                                D.Hg.

Câu 5:Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ?

A. Phản ứng thế.                                             B. Phản ứng oxi hóa khử .     

C. Phản ứng phân hủy.                                   D. Phản ứng hóa hợp.

Câu 6:Những kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm ?

A.Zn.               B. Fe.                          C. Na.                         D. Ca.

Câu 7:Điều nào sau đây nói lên sự khác biệt về bản chất của 2 hiện tượng ăn mòn kim loại ?

A.Sự phát sinh dòng điện.                               B. Quá trình oxi hóa khử.

C. Kim loại mất electron tạo ra ion dương.   D. Sự phá hủy kim loại.

Câu 8: Để điều chế kim loại người ta thực hiện :

A. quá trình oxi hóa kim loại trong hợp chất.

B. quá trình khử kim loại trong hợp chất.

C. quá trình khử ion kim loại trong hợp chất.                       

D. quá trình oxi hóa ion kim loại trong hợp chất.

Câu 9:Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính dẻo, ánh kim, là do

A. kim loại có cấu trúc mạng tinh thể.

B. kim loại có bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân bé.

C. các electron tự do trong kim loại gây ra.

D. kim loại có tỉ khối lớn.

Câu 10:Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để :

 A. Vỏ tàu được chắc hơn.

 B. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn.

C. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hoá.

 D. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với môi trường.

Câu 11:Trong quá trình điện phân CaClnóng chảy, ởanot xảyraphản ứng:

A. oxi hóa ion clorua.                                         B. khử ion clorua.                    

C.khử ion canxi.                                                D. oxi hóa ion canxi.

Câu 12:Để điều chế kim loại Na,người ta sử dụng phương pháp

A. điện phân dung dịch NaOH .                                  

B.điện phân nóng chảyNaCl.

C. cho Al tác dụng với Na2O ở nhiệt độ cao.        

D. cho Kvào dung dịch NaCl để K khử ion Na+ thành Na.

Câu 13:Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?

A. NaCl.                      B. CaCl2.                     C.AgNO3.                   D.AlCl3.

Câu 14: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm II là

A. 1.                                    B.2.                                C. 3.                               D. 4.

Câu 15: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm I là

A.1.                                     B. 2.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 16: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Fe.                                  B. Mg.                            C. Al.                             D.Na.

Câu 17: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là

A. 1s22s22p63s23p3.            B.1s22s22p63s23p1.       

C. 1s22s22p63s13p3.            D. 1s22s22p63s23p2.

Câu 18: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Zn.                                 B. Fe.                             C. Al.                             D.Cu.

Câu 19: Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?

A. MgCl2.                           B. CaCl2.                       C.AgNO3.                      D. FeCl2.

Câu 20: Kim loại không phản ứng được với dung dịch muối sắt (II) clorua (FeCl2) là

A. Al.                                  B. Mg.                            C. Zn.                             D.Cu.

Câu 21: Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 có hiện tượng:

A. Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam              

B. Có kết tủa Cu màu đỏ         

C. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ                   

D. Có khí bay ra

Câu 22: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:

A. Al2O3, FeO, CuO, MgO                 B. Al2O3, Fe, Cu, MgO

C. Al, Fe, Cu, MgO                            D. Al, Fe, Cu, Mg

Câu 23: Nhữngkim loại nàosau đâycóthểđược điều chếtừoxit,bằngphươngphápnhiệt luyện nhờchất khửCO?

A. Fe, Al, Cu                                        B. Zn, Cu, Fe             

C. Fe, Na, Ag                                       D. Ni, Cu, Ca

Câu 24:Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4 →  FeSO4 + Cu. Vai trò  của Fe là

A.chất khử mạnh.              

B. chất oxi hoá mạnh.   

C. chất oxi hoá yếu.          

D. chất khử yếu.

Câu 25: Để làm sạch một loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, người ta dùng một hoá chất đó là

A. dung dịch Zn(NO3)2.    

B. dung dịch Sn(NO3)2.    

C. dung dịch Pb(NO3)2.                                           

D.dung dịch Hg(NO3)2.

Câu 26:Có dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Người ta có thể dùng một hoá chất để loại bỏ được tạp chất là

A. Cu dư.                            B.Fe dư.                         C. Zn dư.                       D. Al dư.

Câu 27:Cho các ion sau: Fe3+, Fe2+, Cu2+. Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là

A. Fe3+, Cu2+, Fe2+.            B. Cu2+, Fe2+, Fe3+.       

C. Fe2+, Fe3+, Cu2+.            D.Fe2+, Cu2+, Fe3+.

Câu 28:Thứ tự sắp xếp các kim loại trong dãy nào sau đây theo chiều tính khử giảm dần

A.Na, Mg, Al, Fe.               B. Mg, Na, Al, Fe.        

C. Fe, Mg, Al, Na.             D. Al, Fe, Mg, Na.

Câu 29:Trong phản ứng sau: 2Ag+ + Cu  → Cu2+ + 2Ag. Chất oxi hoá mạnh nhất là

A. Ag.                                 B.Ag+.                            C. Cu.                            D. Cu2+.

Câu 30:Trong phản ứng sau: Ni + Pb2+ → Ni2+ + Pb. Chất khử mạnh nhất là

A.Ni.                                   B. Ni2+.                          C. Pb.                             D. Pb2+.

...

Trên đây là nội dung 50 Câu hỏi ôn tập môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Tân Lãng. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?