40 Câu trắc nghiệm ôn tập các kĩ năng về bảng số liệu Địa lý 12

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CÁC KĨ NĂNG VỀ BẢNG SỐ LIỆU ĐỊA LÝ 12

Câu 1: Bảng số liệu

SỐ LƯỢNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (NGHÌN CON)

Năm

Trâu

Dê, cừu

Lợn

Gia cầm (Triệu con)

1990

2.854,1

3.116,9

372,3

12.260,5

107,4

1995

2.962,8

3.638,9

550,5

16.306,4

142,1

2000

2.897,2

4.127,9

543,9

20.193,8

196,1

2005

2.922,2

5.540,7

1.314,1

27.435,0

219,9

2010

2.877,0

5.808,3

1.288,4

27.373,3

300,5

2014

2.521,4

5.234,3

1.668,9

26.761,4

327,7

 

                                                              (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2016)

 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên

A. Đàn gia súc, gia cầm tăng liên tục.

B. Đàn trâu có tốc độ tăng trưởng thấp nhất và không ổn định

C. Đàn gia cầm tăng chậm hơn đàn lợn

D. Đàn bò tăng chậm hơn đàn trâu.

Câu 2: Bảng số liệu

SỐ LƯỢNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

Năm

Trâu

Dê, cừu

Lợn

Gia cầm (Triệu con)

1990

2.854,1

3.116,9

372,3

12.260,5

107,4

1995

2.962,8

3.638,9

550,5

16.306,4

142,1

2000

2.897,2

4.127,9

543,9

20.193,8

196,1

2005

2.922,2

5.540,7

1.314,1

27.435,0

219,9

2010

2.877,0

5.808,3

1.288,4

27.373,3

300,5

2014

2.521,4

5.234,3

1.668,9

26.761,4

327,7

 

                                                                     (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2016)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên

A. Đàn lợn tăng nhanh nhất và tăng liên tục.      

B. Đàn Dê, Cừu tăng nhanh nhất và tăng liên tục.

C. Đàn Gia cầm tăng nhanh nhất và tăng liên tục. 

D. Đàn Lợn tăng nhanh hơn đàn Gia cầm.

Câu 3: Cho bảng số liệu

SỐ LƯỢNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

Năm

Trâu

Dê, cừu

Lợn

Gia cầm (Triệu con)

1990

2.854,1

3.116,9

372,3

12.260,5

107,4

1995

2.962,8

3.638,9

550,5

16.306,4

142,1

2000

2.897,2

4.127,9

543,9

20.193,8

196,1

2005

2.922,2

5.540,7

1.314,1

27.435,0

219,9

2010

2.877,0

5.808,3

1.288,4

27.373,3

300,5

2014

2.521,4

5.234,3

1.668,9

26.761,4

327,7

 

(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2016)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên

A. Đàn dê, cừu tăng liên tục.

B. Đàn Trâu có tốc độ tăng trưởng thấp nhất và không ổn định

C. Đàn Gia cầm tăng chậm hơn đàn Lợn

D. Năm 2014 đàn Trâu, Bò, Lợn đều giảm so với năm 2010.

Câu 4: Cho bảng số liệu

SỐ LƯỢNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

Năm

Trâu

Dê, cừu

Lợn

Gia cầm (Triệu con)

1990

2.854,1

3.116,9

372,3

12.260,5

107,4

1995

2.962,8

3.638,9

550,5

16.306,4

142,1

2000

2.897,2

4.127,9

543,9

20.193,8

196,1

2005

2.922,2

5.540,7

1.314,1

27.435,0

219,9

2010

2.877,0

5.808,3

1.288,4

27.373,3

300,5

2014

2.521,4

5.234,3

1.668,9

26.761,4

327,7

 

                                                                   (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2016)

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số lượng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Cột                                       B. Đường                             C. Tròn                                D. Kết hợp.

Câu 5: Cho bảng số liệu

DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA (NGHÌN HA)

Năm

Tổng

Lúa đông xuân

Lúa hè thu

Lúa mùa

1990

6.042,8

2.073,6

1.215,7

2.753,5

1995

6.765,6

2.421,3

1.742,4

2.601,9

2000

7.666,3

3.013,2

2.292,8

2.360,3

2005

7.329,2

2.942,1

2.349,3

2.037,8

2010

7.489,4

3.085,9

2.436,0

1.967,5

2014

7.816,2

3.116,5

2.734,1

1.965,6

 

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

A. Tổng diện tích lúa và diện tích lúa các mùa vụ tăng liên tục.

B. Diện tích lúa đông xuân tăng nhanh nhất.

C. Diện tích lúa hè thu tăng nhanh hơn diện tích lúa đông xuân.

D. Diện tích lúa mùa tăng nhanh hơn tổng diện tích lúa.

Câu 6: Cho bảng số liệu

DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA ( NGHÌN HA)

Năm

Tổng

Lúa đông xuân

Lúa hè thu

Lúa mùa

1990

6.042,8

2.073,6

1.215,7

2.753,5

1995

6.765,6

2.421,3

1.742,4

2.601,9

2000

7.666,3

3.013,2

2.292,8

2.360,3

2005

7.329,2

2.942,1

2.349,3

2.037,8

2010

7.489,4

3.085,9

2.436,0

1.967,5

2014

7.816,2

3.116,5

2.734,1

1.965,6

 

Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ của nước ta qua các năm biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Tròn.                     B. Miền.                    C. Đường.                 D. Kết hợp cột đường.

Câu 7: Cho bảng số liệu

DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA (NGHÌN HA)

Năm

Tổng

Lúa đông xuân

Lúa hè thu

Lúa mùa

1990

6.042,8

2.073,6

1.215,7

2.753,5

1995

6.765,6

2.421,3

1.742,4

2.601,9

2000

7.666,3

3.013,2

2.292,8

2.360,3

2005

7.329,2

2.942,1

2.349,3

2.037,8

2010

7.489,4

3.085,9

2.436,0

1.967,5

2014

7.816,2

3.116,5

2.734,1

1.965,6

 

Để thể hiện tổng diện tích lúa và diện tích lúa các mùa vụ của nước ta qua các năm biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Cột ghép.              B. Kết hợp cột – đường       C. Cột chồng.     D. Cột đơn gộp nhóm.

Câu 8: Cho bảng số liệu

DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA (NGHÌN HA)

Năm

Tổng

Lúa đông xuân

Lúa hè thu

Lúa mùa

1990

6.042,8

2.073,6

1.215,7

2.753,5

1995

6.765,6

2.421,3

1.742,4

2.601,9

2000

7.666,3

3.013,2

2.292,8

2.360,3

2005

7.329,2

2.942,1

2.349,3

2.037,8

2010

7.489,4

3.085,9

2.436,0

1.967,5

2014

7.816,2

3.116,5

2.734,1

1.965,6

 

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích lúa các mùa vụ của nước ta qua các năm biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Đường.                  B. Kết hợp cột – đường.                  C. Cột chồng.           D. Cột ghép.

Câu 9: Bảng số liệu

DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA (NGHÌN HA)

Năm

Tổng

Lúa đông xuân

Lúa hè thu

Lúa mùa

1990

6.042,8

2.073,6

1.215,7

2.753,5

1995

6.765,6

2.421,3

1.742,4

2.601,9

2000

7.666,3

3.013,2

2.292,8

2.360,3

2005

7.329,2

2.942,1

2.349,3

2.037,8

2010

7.489,4

3.085,9

2.436,0

1.967,5

2014

7.816,2

3.116,5

2.734,1

1.965,6

 

 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2016)

 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Diện tích lúa đông xuân tăng chậm hơn diện tích lúa hè thu.

B. Diện tích lúa đông xuân tăng liên tục.

C. Tổng diện tích lúa có sự biến động.

D. Tổng diện tích lúa và diện tích lúa các mùa vụ tăng liên tục.

Câu 10: Bảng số liệu

DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA (NGHÌN HA)

Năm

Tổng

Lúa đông xuân

Lúa hè thu

Lúa mùa

1990

6.042,8

2.073,6

1.215,7

2.753,5

1995

6.765,6

2.421,3

1.742,4

2.601,9

2000

7.666,3

3.013,2

2.292,8

2.360,3

2005

7.329,2

2.942,1

2.349,3

2.037,8

2010

7.489,4

3.085,9

2.436,0

1.967,5

2014

7.816,2

3.116,5

2.734,1

1.965,6

 

Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu diện tích lúa của nước ta?

A. Từ năm 2000 đến năm 2014 diện tích lúa đông xuân luôn chiếm tỉ trọng cao nhất.

B. Qua các năm diện tích lúa vụ hè thu luôn chiếm tỉ trọng cao nhất.

C. Qua các năm diện tích lúa vụ mùa luôn chiếm tỉ trọng cao nhất.

D. Từ năm 2000 – 2014 diện tích lúa vụ mùa luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất.

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 11-20 của tài liệu Trắc nghiệm ôn tập các kĩ năng về bảng số liệu Địa lý 12 vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

Câu 21: Cho bảng số liệu

SẢN LƯỢNG THAN CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM

Năm

2005

2009

2010

2012

2014

Tổng số

34.093,0

44.078,0

44.835,0

42.083,0

41.086,0

Nhà nước

32.944,0

43.025,0

43.500,0

40.512,0

39.763,0

Ngoài Nhà nước

639,0

620,0

577,0

674,0

496,0

Đầu tư nước ngoài

510,0

433,0

758,0

897,0

827,0

 

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than của nước ta phân theo thành phần kinh tế qua các năm biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Cột ghép.                             B. Đường        C. Kết hợp cột – đường              D. Cột chồng

Câu 22: Cho bảng số liệu

SẢN LƯỢNG THAN CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM

Năm

2005

2009

2010

2012

2014

Tổng số

34.093,0

44.078,0

44.835,0

42.083,0

41.086,0

Nhà nước

32.944,0

43.025,0

43.500,0

40.512,0

39.763,0

Ngoài Nhà nước

639,0

620,0

577,0

674,0

496,0

Đầu tư nước ngoài

510,0

433,0

758,0

897,0

827,0

 

Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng than của nước ta phân theo thành phần kinh tế qua các năm biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Đường.                                 B. Kết hợp cột đường.       C. Tròn.                               D. Miền.

Câu 23: Bảng số liệu

SẢN LƯỢNG THAN CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM

Năm

2005

2009

2010

2012

2014

Tổng số

34.093,0

44.078,0

44.835,0

42.083,0

41.086,0

Nhà nước

32.944,0

43.025,0

43.500,0

40.512,0

39.763,0

Ngoài Nhà nước

639,0

620,0

577,0

674,0

496,0

Đầu tư nước ngoài

510,0

433,0

758,0

897,0

827,0

 

 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2016)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Sản lượng than khai thác của nước ta chủ yếu từ khu vực Nhà nước.

B. Sản lượng than của cả nước và các thành phần kinh tế tăng liên tục.

C. Sản lượng than của khu vực đầu tư nước ngoài không ổn định.

D. Sản lượng than của khu vực Ngoài Nhà nước không ổn định.

Câu 24: Cho bảng số liệu

NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA HÀ NỘI, HUẾ, TP HỒ CHÍ MINH

Địa điểm

Lượng mưa (mm)

Lượng bốc hơi (mm)

Cân bằng ẩm (mm)

Hà Nội

1676

989

+687

Huế

2868

1000

+1868

TPHCM

1931

1686

+245

 

Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên?

A. Lượng mưa giữa các địa điểm khác nhau.

B. Lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Huế là cao nhất.

C. Lượng mưa và cân bằng ẩm ở Huế là cao nhất.

D. Lượng mưa và lượng bốc hơi của Hà Nội thấp hơn TP Hồ Chí Minh.

Câu 25: Cho bảng số liệu

NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM

CỦA HÀ NỘI, HUẾ, TP HỒ CHÍ MINH

Địa điểm

Lượng mưa (mm)

Lượng bốc hơi (mm)

Cân bằng ẩm (mm)

Hà Nội

1676

989

+687

Huế

2868

1000

+1868

TPHCM

1931

1686

+245

 

Hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên?

A. Lượng mưa và lượng bốc hơi ở Hà Nội cao hơn Huế. 

B. Lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Huế là cao nhất.

C. Lượng mưa và cân bằng ẩm của Huế là cao nhất.

D. Lượng mưa và cân bằng ẩm của Hà Nội thấp hơn TP Hồ Chí Minh

Câu 26: Cho bảng số liệu

DOANH THU TỪ DU LỊCH VÀ SỐ KHÁCH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO CƠ SỞ PHỤC VỤ NĂM 2005 VÀ NĂM 2014

Cơ sở

Doanh thu ( tỷ đồng)

Số khách ( nghìn lượt người)

2005

2014

2005

2014

Cơ sở lưu trú

9.932,1

39.047,5

26.905,1

100.441,5

Cơ sở lữ hành

4.761,2

27.799,4

5.433,9

11.305,9

Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về doanh thu và số khách du lịch của nước ta năm 2005 và năm 2014?

A. Doanh thu tăng, số khách giảm ở cơ sở lưu trú.  

B. Doanh thu và số khách tăng ở cơ sở lữ hành.

C. Doanh thu ở cơ sở lữ hành luôn cao hơn cơ sở lưu trú.

D. Số khách ở cơ sở lữ hành tăng nhanh hơn cơ sở lưu trú.

Câu 27: Cho bảng số liệu

DOANH THU TỪ DU LỊCH VÀ SỐ KHÁCH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO CƠ SỞ PHỤC VỤ NĂM 2005 VÀ NĂM 2014

Cơ sở

Doanh thu ( tỷ đồng)

Số khách ( nghìn lượt người)

2005

2014

2005

2014

Cơ sở lưu trú

9.932,1

39.047,5

26.905,1

100.441,5

Cơ sở lữ hành

4.761,2

27.799,4

5.433,9

11.305,9

Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về doanh thu và số khách du lịch của nước ta năm 2005 và năm 2014?

A. Doanh thu và số khách tăng ở cơ sở lưu trú.

B. Số khách ở cơ sở lữ hành tăng nhanh hơn cơ sở lưu trú.

C. Doanh thu ở cơ sở lữ hành luôn thấp hơn cơ sở lưu trú.

D. Doanh thu và số khách tăng ở cơ sở lữ hành.

Câu 28: Cho bảng số liệu:

SỐ KHÁCH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA DO CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ PHỤC VỤ

                                                                           (ĐƠN VỊ: NGHÌN LƯỢT KHÁCH)

Năm

2000

2005

2010

2012

2014

Tổng số

10.330,0

26.905,1

66.535,2

79.680,0

100.441,5

Khách trong nước

7.674,0

21.578,5

57.897,3

70.085,4

90.571,6

Khách quốc tế

2.656,0

5.326,6

8.637,9

9.594,6

9.869,9

Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu khách du lịch nước ta do các cơ sở lưu trú phục vụ giai đoạn 2000 - 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn.                B. Biểu đồ miền.          C. Biểu đồ đường.        D. Biểu đồ cột.

Câu 29: Cho bảng số liệu:

SỐ KHÁCH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA DO CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ PHỤC VỤ

 (ĐV: NGHÌN LƯỢT KHÁCH)

Năm

2000

2005

2010

2012

2014

Tổng số

10.330,0

26.905,1

66.535,2

79.680,0

100.441,5

Khách trong nước

7.674,0

21.578,5

57.897,3

70.085,4

90.571,6

 Khách quốc tế

2.656,0

5.326,6

8.637,9

9.594,6

9.869,9

 

Để thể hiện số khách du lịch nước ta do các cơ sở lưu trú phục vụ giai đoạn 2000 - 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ kết hợp.          B. Biểu đồ cột.              C. Biểu đồ đường.        D. Biểu đồ miền.

Câu 30: Cho bảng số liệu:

SỐ KHÁCH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA DO CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ PHỤC VỤ

(ĐV: NGHÌN LƯỢT KHÁCH)

Năm

2000

2005

2010

2012

2014

Tổng số

10.330,0

26.905,1

66.535,2

79.680,0

100.441,5

Khách trong nước

7.674,0

21.578,5

57.897,3

70.085,4

90.571,6

Khách quốc tế

2.656,0

5.326,6

8.637,9

9.594,6

9.869,9

 

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số khách du lịch nước ta do các cơ sở lưu trú phục vụ giai đoạn 2000 - 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ kết hợp.          B. Biểu đồ miền.          C. Biểu đồ đường.        D. Biểu đồ cột.

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 31-40 của tài liệu Trắc nghiệm ôn tập các kĩ năng về bảng số liệu Địa lý 12 vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung 40 Câu trắc nghiệm ôn tập các kĩ năng về bảng số liệu Địa lý 12. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?