30 câu trắc nghiệm ôn tập kiểm tra học kỳ 1 môn Vật Lý 12 năm 2020 có đáp án và lời giải chi tiết

30 CÂU TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1-VẬT LÝ 12

 

Câu 1: Mạch điện xoay chiều gổm R, L, C mắc nối tiếp có hệ số công suất bằng 1 khi

Câu 2: Tốc độ truyền sóng âm lớn nhất trong môi trường

A. Chất rắn              

B. Chất lỏng

C. Chất khi ở áp suất thấp       

D. Chất khí ở áp suất cao

Câu 3: Phương trình nào dưới đây là phương trình sóng?

Câu 4: Sóng ngang truyền được trong các môi trường

A. Chất rắn       

B. Chất lỏng

C. Chất khí       

D. Chất rắn, chất lỏng và chất khí

Câu 5: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp quả cầu của con lắc ở vị trí cao nhất là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là

A. 1 s                      B. 0,5 s       

C. 2 s                      D. 4 s

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phươlng trình x = – 4cos5πt (cm). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động lần lượt là

A. – 4 cm ; 0,4 s ; 0       

B. 4 cm ; 0,4 s ; 0

C. 4 cm ; 2,5 s ; π       

D. 4 cm ; 0,4 s ; π

Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi quả cầu con lắc qua vị trí có li độ x = – 2 cm thì thế năng của con lắc là

A. – 0,016 J       

B. 0,008 J       

C. – 0,80 J       

D. 0,016 J

Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Quả cầu con lắc có khổi lượng 100g. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn bằng 4 cm so với chiều dài tự nhiên của nó. Cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g=π2 (m/s2). Chu kì dao động cỉa con lắc bằng

A. 4 s                                 B. 0,4 s       

C. 0,07 s                            D. 1 s

Câu 9: Một con lắc đơn có khối lượng m = 100 g và chiều dài l = 1,4 m. Con lắc dao động nhỏ tại một nơi có gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc bằng

A. 2,37 s                            B. 16,6 s       

C. 0,63 s                            D. 20 s

Câu 10: Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có

A. Pha dao động bằng nhau.

B. Cùng biên độ dao động.

C. Cùng tần số giao động

D. Cùng tần số dao động và có hiệu số pha dao động không đổi

Câu 11: Hai nguồn phát sóng có cùng tần số, nằm tại hai điểm S1 và S2. Tại các điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 sẽ luôn luôn có cực đại giao thoa nếu hiệu số pha dao động của hai nguồn bằng

A. π/2                                B. π       

C. 3π/2                              D. 2π

Câu 12: Có hai nguồn phát sóng kết hợp cùng pha. Tại điểm M sẽ có cực tiểu giao thoa nếu hiệu đường đi từ điểm đó đến hai nguồn bằng

Câu 13: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức

B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức

C. Biên đọ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động

D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức

Câu 14: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5cos(6πt – πx) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng là

A. 3 m/s       

B. 60 m/s       

C. 6 m/s       

D. 30 m/s

Câu 15: Điện áp u = U0cos (100πt-π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là I = I0cos(100πt +π/6) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:

A. 0,50                               B. 0,71       

C. 1,00                              D. 0,86

Câu 16: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn. Mức cường độ âm tại điểm đó là

A. 50 dB       

B. 20 dB       

C. 100 dB       

D. 10 dB

Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn

A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật

B. Hướng về vị trí cân bằng

C. Cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo

D. Hướng về vị trí biên

Câu 18: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng

A. Một số chẵn lần một phần tư bước sóng

B. Một số lẻ lần nửa bước sóng

C. Một số lẻ lần một phần tư bước sóng

D. Một số nguyên lần bước sóng

Câu 19: Đặt điện áp u=100cos100πt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π (H). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u=Uocos100πt (V) vào hai đầu đọna mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, tụ điện có điện dung 10-4/π (F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. để điện áp giữa hai đầu điện trở trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng

...

-(Để xem tiếp nội dung tiếp theo của tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập vào website Chúng tôi.net để tải tài liệu về máy)-

Trên đây là trích đoạn 1 phần nội dung tài liệu 30 câu trắc nghiệm ôn tập kiểm tra học kỳ 1 có đáp án và lời giải chi tiết môn Vật Lý 12 năm 2020. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?