Phân loại bài tập trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều theo dạng và có đáp án năm 2020

PHÂN LOẠI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU THEO DẠNG VÀ CÓ ĐÁP ÁN

1. Dạng 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN

  1. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Điện áp hiệu dung ở hai đầu tụ điện là:

A. Uc = 60V                     

B. Uc = 85 V               

C. Uc = 80V               

D. Uc =100 V

  1. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó L là cuộn thuần cảm. Biết \({U_{AB}} = 50V;{U_{AM}} = 50V;{U_{MB}} = 60V\) . Điện áp UR có giá trị:

A.20V                               B. 30V

C. 50V                              D. 40V

  1. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện đi qua là \(u = 100\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)V;i = 2\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)\,\,\,A\) :

A.  \(R\,\, = \,\,25\Omega ,\,\,\,{Z_c}\, = \,25\sqrt 3 \Omega \)                                       

B. \(R\,\, = \,\,50\sqrt 3 \Omega ,\,\,\,{Z_c}\, = \,25\Omega \)

C.    \(R\,\, = \,\,50\Omega ,\,\,\,{Z_c}\, = \,50\sqrt 2 \Omega \)                                      

D. \(R\,\, = \,\,25\sqrt 2 \Omega ,\,\,\,{Z_c}\, = \,50\sqrt 2 \Omega \)

  1. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mặc nối tiếp. Điện áp ở 2 đầu mạch có dạng uAB = 100\(\sqrt 2 \) cos 100 πt (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2 cos(10πt - \(\frac{\pi }{3}\))(A). Giá trị của R và L là:

A. R = 25 \(\sqrt 2 \,\Omega \), L =\(\frac{{0,61}}{\pi }\) H.                                     

B. R = 25\(\sqrt 2 \,\Omega \) , L = \(\frac{{0,22}}{\pi }\)H.     

C. R = 25\(\sqrt 2 \,\Omega \) , L = \(\frac{{1}}{\pi }\)H.                                       

D. R = 50W, L = \(\frac{{0,75}}{\pi }\)H.

  1. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?

A. 2 lần.                            B. 100 lần.                        

C. 50 lần.                         D. 200 lần.

  1. Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:

A.  \(\frac{1}{{25}}s\)                          

B.  \(\frac{1}{{50}}s\)                            

C.   \(\frac{1}{{100}}s\)                   

D.  \(\frac{1}{{200}}s\)

  1. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

A. \(10\sqrt {13} \) V.                     B. 140                              

C. 20 V.                           D.  \(20\sqrt {13} \)V. 

  1. Tại thời điểm t, điện áp \(u = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{2})\) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị \(100\sqrt 2 \) V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300s, điện áp này có giá trị là

A. -100 V.                         B. \(100\sqrt 3 \)V                      

C.  \(-100\sqrt 2 \)V.                    D. 200 V.

  1. Đặt điện áp u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm \(t + \frac{1}{{400}}\) (s)  , cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là

A. 400 W.                         B. 100 W.                         

C. 160 W.                             D. 200 W.

  1. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0 sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0  vào những thời điểm

A. \(\frac{1}{{500}}s;\frac{3}{{500}}s\)           B. \(\frac{1}{{600}}s;\frac{5}{{600}}s\)           

C.  \(\frac{1}{{400}}s;\frac{2}{{400}}s\)     D.  \(\frac{1}{{300}}s;\frac{2}{{300}}s\)

  1. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức \(i= 2\sqrt 2 cos\left( {100\pi t} \right)(A)\) , t tính bằng giây (s). Vào thời điểm t =  \(\frac{1}{{300}}\)s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ tức thời bằng bao nhiêu và cường độ dòng điện đang tăng hay đang giảm ?

A. 1,0 A và đang giảm.    

B. 1,0 A và đang tăng.     

C. \(\sqrt 2 \) và đang tăng.  

D. \(\sqrt 2 \) và đang giảm.

  1. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức \(i = {I_0}\cos 100\pi t\) . Trong khoảng thời gian từ  0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm:

A.   \(\frac{1}{{400}}s\,\,;\,\,\frac{2}{{400}}s\)               B.  \(\frac{1}{{500}}s\,;\frac{3}{{500}}s\)                

C.  \(\frac{1}{{300}}s\,\,;\frac{2}{{300}}s\)                    D. \(\frac{1}{{600}}s\,\,;\,\,\frac{5}{{600}}s\)

  1. Một đèn neon mắc vào điện áp xoay chiều có trị cực đại là U=200V, \(f = {\rm{ 2}}0Hz{\rm{ }}\). Nó sáng lên hoặc tắt đi mỗi khi điện áp tức thời có giá trị \(100\sqrt 3 V\). Thời gian nó sáng lên trong mỗi chu kỳ của dòng điện xoay chiều là:

A.  \(\frac{1}{{60}}s\)                             B.    \(\frac{1}{{30}}s\)                         

C.    \(\frac{1}{{40}}s\)                             D.  \(\frac{1}{{120}}s\)

  1. Một đèn neon mắc vào điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 119V. Nó sáng lên hoặc tắt đi mỗi khi điện áp tức thời có giá trị 84V. Thời gian nó sáng lên trong mỗi nửa chu kỳ của dùng diện xoay chiều là:

A.   \(\frac{T}{3}\)                               B.   \(\frac{T}{4}\)                              

C.    \(\frac{T}{5}\)                                 D.  \(\frac{T}{6}\)

2. Dạng 2: TÌM L;C; f & R.

   2a. Tìm L

  1. Một cuộn dây mắc vào nguồn xoay chiều  = 200cos100 (V), thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là: \(i = \sqrt 2 \cos \left( {\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\,(V)\) . Hệ số tự cảm L của cuộn dây có trị số:

A. \(L\,\, = \,\,\frac{{\sqrt 2 }}{{2\pi }}H\)                   B. \(L\,\, = \,\,\frac{{\sqrt 6 }}{{2\pi }}H\)                 

C.  \(L = \frac{1}{{2\pi }}H\)                       D. \(L\,\, = \,\,\frac{2}{\pi }H\)

  1.    Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần  \(r = 100\sqrt 3 \Omega \), có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{5.10}^{ - 5}}}}{\pi }F\) . Khi đặt vào đoạn mạch điện áp \(u = {U_0}\cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})\) (V) thì cường độ tức thời trong mạch là  \(i = \sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{{12}})\)(A). Độ tự cảm L có giá trị:

A. \(L = \frac{{0,1}}{\pi }H.\)                    B.   \(L = \frac{{0,3}}{\pi }H.\)                

C.   \(L = \frac{{0,5}}{\pi }H.\)                    D.  \(L = \frac{{1}}{\pi }H.\)

2b. Tìm C

2c. Tìm f

2d. Tìm R

...

---Để xem tiếp nội dung Chuyên đề Bài tập trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Phân loại bài tập trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều theo dạng và có đáp án năm 2020. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?