Bài 63 trang 123 SGK Toán 12 nâng cao
Giải các phương trình sau:
\(\begin{array}{l}
a){(2 + \sqrt 3 )^{2x}} = 2 - \sqrt 3 \\
b){2^{{x^2} - 3x + 2}} = 4\\
c){2.3^{x + 1}} - {6.3^{x - 1}} - {3^x} = 9\\
d)lo{g_3}({3^x} + 8) = 2 + x.
\end{array}\)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Ta có: \(\left( {2 + \sqrt 3 } \right)\left( {2 - \sqrt 3 } \right) = 1\) nên \(2 - \sqrt 3 = \frac{1}{{2 + \sqrt 3 }} = {\left( {2 + \sqrt 3 } \right)^{ - 1}}\)
Do \({(2 + \sqrt 3 )^{2x}} = 2 - \sqrt 3 \Leftrightarrow {(2 + \sqrt 3 )^{2x}} = {(2 + \sqrt 3 )^{ - 1}} \Leftrightarrow 2x = - 1 \Leftrightarrow x = \frac{{ - 1}}{2}\)
Vậy tập nghiệm phương trình \(S = \left\{ { - \frac{1}{2}} \right\}\)
Câu b:
\(\begin{array}{l}
{2^{{x^2} - 3x + 2}} = 4 \Leftrightarrow {2^{{x^2} - 3x + 2}} = {2^2} \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 2 \Leftrightarrow {x^2} - 3x = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = 3
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy S = {0; 3}
Câu c:
\(\begin{array}{l}
{2.3^{x + 1}} - {6.3^{x - 1}} - {3^x} = 9 \Leftrightarrow {6.3^x} - \frac{6}{3}{.3^x} - {3^x} = 9\\
\Leftrightarrow {3.3^x} = 9 \Leftrightarrow {3^x} = 3 \Leftrightarrow x = 1
\end{array}\)
Vậy S = {1}
Câu d:
\(\begin{array}{l}
lo{g_3}({3^x} + 8) = 2 + x \Leftrightarrow {3^x} + 8 = {3^{2 + x}}\\
\Leftrightarrow {3^x} + 8 = {9.3^x} \Leftrightarrow {8.3^x} = 8 \Leftrightarrow {3^x} = 1 \Leftrightarrow x = 0
\end{array}\)
Vậy S = {0}
Bài 64 trang 124 SGK Toán 12 nâng cao
Giải các phương trình sau:
a) \(lo{g_2}[x(x - 1)] = 1\)
b) \(lo{g_2}x + lo{g_2}(x - 1) = 1\)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Điều kiện x(x - 1) > 0
\(\begin{array}{l}
lo{g_2}[x(x - 1)] = 1 \Leftrightarrow x(x - 1) = 2\\
\Leftrightarrow {x^2} - x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - 1\\
x = 2
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy S = {-1; 2}
Câu b:
Điều kiện: x > 1
\(\begin{array}{l}
lo{g_2}x + lo{g_2}(x - 1) = 1 \Leftrightarrow lo{g_2}[x(x - 1)] = 1\\
\Leftrightarrow {x^2} - x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - 1\\
x = 2
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vạy S = {2}
Bài 65 trang 124 SGK Toán 12 nâng cao
Trên mặt mỗi chiếc radio đều có các vạch chia để người sử dụng dẽ dàng chọn đúng sóng
Radio cần tìm. Biết rằng vạch chia ở vị trí cách vạch tận cùng bên trái một khoảng d (cm) thì ứng tần số F = kad (kHz), trong đó k và a là hai hằng số được chọn sao cho vạch tận cùng trên trái ứng với tần số 53 kHz, vạch tận cùng bên phải ứng với tần số 160 kHz, và hai vạch này cách nhau 12 cm.
a) Hãy tính k và a (tính a chính xác đến hàng phần nghìn).
b) Giả sử đã cho F, hãy giải phương trình F=kad với ẩn d.
c) Áp dụng kết quả của b), hãy điền vào ô trống trong bảng sau (kết quả tính chính xác đến hàng phần trăm).
F | 53 | 60 | 80 | 100 | 120 | 140 | 160 |
d |
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Ta có với d = 0 thì F = 53 do đó 53=k.a0 =>k = 53
Với d = 12 thì F =160 đo đó \(160 = k.{a^{12}} = 53.{a^{12}} \Rightarrow a = \sqrt[{12}]{{\frac{{160}}{{53}}}} \approx 1,096\)
Câu b:
\(k{a^d} = F \Leftrightarrow {a^d} = \frac{F}{k} \Leftrightarrow d = lo{g_a}(logF - logk) \approx 25,119logF - 43,312\)
Câu c:
F | 53 | 60 | 80 | 100 | 120 | 140 | 160 |
d | 0 | 1,53 | 4,49 | 6,93 | 8,91 | 10,60 | 12 |
Bài 66 trang 124 SGK Toán 12 nâng cao
Giải các phương trình sau:
a) \({2^{x + 1}}{.5^x} = 200\)
b) \(0,{125.4^{2x - 3}} = {(4\sqrt 2 )^x}\)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
\({2^{x + 1}}{.5^x} = 200 \Leftrightarrow {2.2^x}{.5^x} = 200 \Leftrightarrow {10^x} = 100 \Leftrightarrow x = 2\)
Vậy S = {2}
Câu b:
\(\begin{array}{l}
0,{125.4^{2x - 3}} = {\left( {4\sqrt 2 } \right)^x} \Leftrightarrow \frac{1}{8}{.2^{2(2x - 3)}} = {\left( {{2^{\frac{5}{2}}}} \right)^x} \Leftrightarrow {2^{4x - 6 - 3}} = {2^{\frac{{5x}}{2}}}\\
\Leftrightarrow 4x - 9 = \frac{{5x}}{2} \Leftrightarrow 3x = 18 \Leftrightarrow x = 6
\end{array}\)
Vậy S = {6}
Bài 67 trang 124 SGK Toán 12 nâng cao
Giải các phương trình sau:
a) \({\log _2}x + {\log _4}x = {\log _{\frac{1}{2}}}\sqrt 3 \)
b) \(lo{g_{\sqrt 3 }}x.lo{g_3}x.lo{g_9}x = 8\)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Điều kiện: x > 0
\(\begin{array}{l}
{\log _2}x + {\log _4}x = {\log _{\frac{1}{2}}}\sqrt 3 \Leftrightarrow lo{g_2}x + lo{g_{{2^2}}}x = lo{g_{{2^{ - 1}}}}\sqrt 3 \\
\Leftrightarrow lo{g_2}x + \frac{1}{2}lo{g_2}x = - lo{g_2}\sqrt 3 \Leftrightarrow \frac{3}{2}lo{g_2}x = lo{g_2}\frac{1}{{\sqrt 3 }}\\
\Leftrightarrow lo{g_2}x = lo{g_2}{\left( {\frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right)^{\frac{2}{3}}} \Leftrightarrow x = \frac{1}{{\sqrt[3]{3}}}
\end{array}\)
Vậy \(S = \left\{ {\frac{1}{{\sqrt[3]{3}}}} \right\}\)
Câu b:
Điều kiện: x > 0
\(\begin{array}{l}
lo{g_{\sqrt 3 }}x.lo{g_3}x.lo{g_9}x = 8 \Leftrightarrow lo{g_{{3^{\frac{1}{2}}}}}x.lo{g_3}x.lo{g_{{3^2}}}x = 8\\
\Leftrightarrow \frac{1}{{\frac{1}{2}}}.\frac{1}{2}.{(lo{g_3}x)^3} = 8 \Leftrightarrow lo{g_3}x = 2 \Leftrightarrow x = {3^2} = 9
\end{array}\)
Vậy S = {9}
Bài 68 trang 124 SGK Toán 12 nâng cao
Giải các phương trình sau:
a) \({3^{x + 1}} + {18.3^{ - x}} = 29\)
b) \({27^x} + {12^x} = {2.8^x}\)
(Hướng dẫn: Chia cả hai vế cho 23x rồi đặt \(t = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^x}\))
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Đặt t = 3x (t > 0)
Phương trình đã cho trở thành:
\(\begin{array}{l}
3t + \frac{{18}}{t} = 29 \Leftrightarrow 3{t^2} - 29t + 18 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = 9\\
t = \frac{2}{3}
\end{array} \right.\\
* t = 9 \Leftrightarrow {3^x} = 9 \Leftrightarrow x = 2\\
* t = \frac{2}{3} \Leftrightarrow {3^x} = \frac{2}{3} \Leftrightarrow x = lo{g_3}\frac{2}{3} = lo{g_3}2 - 1
\end{array}\)
Vậy \(S = \left\{ {2;lo{g_3}2 - 1} \right\}\)
Câu b:
Chia cả hai vế cho 23x ta được \(\frac{{{3^{3x}}}}{{{2^{3x}}}} + \frac{{{{12}^x}}}{{{8^x}}} = 2 \Leftrightarrow {\left( {\frac{3}{2}} \right)^{3x}} + {\left( {\frac{3}{2}} \right)^x} = 2\)
Đặt \(t = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^x}\), (t > 0) ta có:
\({t^3} + t - 2 = 0 \Leftrightarrow \left( {t - 1} \right)\left( {{t^2} + t + 2} \right) = 0 \Leftrightarrow t = 1 \Leftrightarrow {\left( {\frac{3}{2}} \right)^x} = 1 \Leftrightarrow x = 0\)
Vậy S = {0}
Bài 69 trang 124 SGK Toán 12 nâng cao
Giải các phương trình sau:
\(\begin{array}{l}
a)lo{g^2}{x^3} - 20log\sqrt x + 1 = 0\\
b)\frac{{lo{g_2}x}}{{lo{g_4}2x}} = \frac{{lo{g_8}4x}}{{lo{g_{16}}8x}}\\
c)lo{g_{9x}}27 - lo{g_{3x}}243 = 0
\end{array}\)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Điều kiện x > 0
\(\begin{array}{l}
lo{g^2}{x^3} - 20log\sqrt x + 1 = 0 \Leftrightarrow {(3logx)^2} - 10logx + 1 = 0\\
\Leftrightarrow 9lo{g^2}x - 10logx + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
logx = 1\\
logx = \frac{1}{9}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 10\\
x = {10^{\frac{1}{9}}} = \sqrt[9]{{10}}
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy \( = \left\{ {10;\sqrt[9]{{10}}} \right\}\)
Câu b:
\(\frac{{lo{g_2}x}}{{lo{g_4}2x}} = \frac{{lo{g_8}4x}}{{lo{g_{16}}8x}}\) (1)
Điều kiện: \(x > 0,x \ne \frac{1}{2},x \ne \frac{1}{8}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
lo{g_4}2x = \frac{{lo{g_2}2x}}{{lo{g_2}4}} = \frac{{1 + lo{g_2}x}}{2}\\
lo{g_8}4x = \frac{{lo{g_2}4x}}{{lo{g_2}8}} = \frac{{2 + lo{g_2}x}}{3}\\
lo{g_{16}}8x = \frac{{lo{g_2}8x}}{{lo{g_2}16}} = \frac{{3 + lo{g_2}x}}{4}
\end{array}\)
Đặt \(t = {\log _2}x\) thì (1) thành \(\frac{{2t}}{{1 + t}} = \frac{{4(2 + t)}}{{3(3 + t)}} \Leftrightarrow 6t(3 + t) = 4(1 + t)(2 + t)\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow 18t + 6{t^2} = 8 + 12t + 4{t^2} \Leftrightarrow 2{t^2} + 6t - 8 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = 1\\
t = - 4
\end{array} \right.\\
\left[ \begin{array}{l}
{\log _2}x = 1\\
{\log _2}x = - 4
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 2\\
x = {2^{ - 4}} = \frac{1}{{16}}
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy S = {2; 1/16}
Câu c:
Điều kiện: \(x > 0,x \ne \frac{1}{9},x \ne \frac{1}{3}\)
Ta có: \(lo{g_{9x}}27 - lo{g_{3x}}3 + lo{g_9}243 = 0 \Leftrightarrow \frac{1}{{lo{g_{27}}9x}} - \frac{1}{{lo{g_3}3x}} + lo{g_{{3^2}}}{3^5} = 0\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \frac{1}{{lo{g_{{3^3}}}9x}} - \frac{1}{{1 + lo{g_3}x}} + \frac{5}{2} = 0\\
\Leftrightarrow \frac{3}{{lo{g_3}9x}} - \frac{1}{{1 + lo{g_3}x}} + \frac{5}{2} = 0\\
\Leftrightarrow \frac{3}{{2 + lo{g_3}x}} - \frac{1}{{1 + lo{g_3}x}} + \frac{5}{2} = 0
\end{array}\)
Đặt log3 x = t
Ta có phương trình \(\frac{3}{{t + 2}} - \frac{1}{{t + 1}} + \frac{5}{2} = 0\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow 6(t + 1) - 2(t + 2) + 5(t + 2)(t + 1) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = - 0,8\\
t = - 3
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
lo{g_3}x = - 0,8\\
lo{g_3}x = - 3
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = {3^{ - 0,8}}\\
x = {3^{ - 3}}
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy \(S = \left\{ {{3^{ - 3}};{3^{ - 0,8}}} \right\}\)
Bài 70 trang 125 SGK Toán 12 nâng cao
Giải các phương trình sau:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{a){3^{4x}} = {4^{3x}}}\\
{b){3^{2 - {{\log }_3}x}} = 81x}\\
{c){3^x}{{.8}^{\frac{x}{{x + 1}}}} = 36}\\
{d){x^6}{{.5}^{ - {{\log }_x}5}} = {5^{ - 5}}}
\end{array}\)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
\(\begin{array}{l}
{3^{4x}} = {4^{3x}} \Leftrightarrow {4^x}lo{g_3}3 = {3^x}lo{g_3}4 \Leftrightarrow \frac{{{4^x}}}{{{3^x}}} = lo{g_3}4\\
\Leftrightarrow {\left( {\frac{4}{3}} \right)^x} = lo{g_3}4 \Leftrightarrow x = lo{g_{\frac{4}{3}}}(lo{g_3}4)
\end{array}\)
Vậy \(S = \left\{ {lo{g_{\frac{4}{3}}}(lo{g_3}4)} \right\}\)
Câu b:
Điều kiện x > 0
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{{3^{2 - {{\log }_3}x}} = 81x \Leftrightarrow \frac{{{3^2}}}{{{3^{lo{g_3}x}}}} = 81x}\\
\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \frac{9}{x} = 81x \Leftrightarrow {x^2} = \frac{1}{8}\\
\Leftrightarrow x = \frac{1}{3}\left( {x > 0} \right)
\end{array}
\end{array}\)
Vậy S = {1/3}
Câu c:
Lấy logarit cơ số 3 hai vế ta được:
\(\begin{array}{l}
xlo{g_3}3 + \frac{x}{{x + 1}}lo{g_3}8 = x + \frac{{3x}}{{x + 1}}lo{g_3}2 = 2 + 2.lo{g_3}2\\
\Leftrightarrow {x^2} + x + 3(lo{g_3}2)x = 2x + 2 + 2(x + 1)(lo{g_3}2)\\
\Leftrightarrow {x^2} + (lo{g_3}2 - 1)x - 2.lo{g_3}2 - 2 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 2\\
x = - 1 - {\log _3}2
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy \(S = \left\{ {2; - 1 - {{\log }_3}2} \right\}\)
Câu d:
Điều kiện x > 0
Lấy logarit cơ số x hai vế ta được:
\(\begin{array}{l}
6 + ( - lo{g_x}5).lo{g_x}5 = - 5lo{g_x}5\\
\Leftrightarrow \log _x^25 - 5lo{g_x}5 - 6 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
lo{g_x}5 = - 1\\
lo{g_x}5 = 6
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
5 = {x^{ - 1}}\\
5 = {x^6}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{1}{5}\\
x = \sqrt[6]{5}
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy \(S = \left\{ {\frac{1}{5};\sqrt[6]{5}} \right\}\)
Bài 71 trang 125 SGK Toán 12 nâng cao
Giải các phương trình sau:
a) 2x = 3 - x
b) log2x = 3 - x
Hướng dẫn giải:
Câu a:
x = 1 là nghiệm phương trình
Với x < 1 ta có 2x < 2 < 3 nên phương trình không có nghiệm x < 1
Tương tự với x > 1 ta có 2x >2 > 3 - x nên phương trình không có nghiệm x > 1.
Vậy S = {1}
Câu b:
Điệu kiện: x > 0.
Rõ ràng x = 2 là nghiệm phương trình
Với x > 2 thì log2x > 1 > 3 − x nên phương trình không có nghiệm \(x \in (2; + \infty )\)
Với x < 2 thì log2x < 1 < 3 − x nên phương trình không có nghiệm(x \in ( - \infty ;2)\)
Vậy S = {2}
Trên đây là nội dung hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK nâng cao môn Toán 12 Chương 2 Bài 7 Phương trình mũ và Logarit được trình bày rõ ràng, cụ thể với phương pháp ngắn gọn và khoa học. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh lớp 12 học tập thật tốt!