Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2019 có đáp án - Trường THPT Nam Tiền Hải

SỞ GD & ĐT TỈNH THÁI BÌNH

TRƯỜNG THPT NAM TIỀN HẢI

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – NĂM HỌC 2018 - 2019

MÔN TOÁN

 Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 50 câu)

Mã đề 177
 

 

Câu 1:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh \(a,SA \bot \left( {ABCD} \right),SA = a\sqrt 2 \) . Số đo góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng  

    A. 600                              B. 00                                    C. 300                                  D. 450    

Câu 2: Nếu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 5}}{{x - 1}} = 2\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{g\left( x \right) - 1}}{{x - 1}} = 3\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {f\left( x \right).g\left( x \right) + 4}  - 3}}{{x - 1}}\)  bằng

    A. 7  .                              B. \(\frac{{23}}{7}\)  .                               C. 17  .                                D. \(\frac{{17}}{6}\)  

Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

    A.  Nếu \({u_n} = {a^n}\) và \( - 1{\rm{ }} < {\rm{ }}a{\rm{ }} < {\rm{ 1}}\) thì \(\lim {u_n} = 0\) .

    B.  Một dãy số có giới hạn thì luôn luôn tăng hoặc luôn luôn giảm.

    C.  Nếu \((u_n)\) là dãy số tăng thì \(\lim {u_n} =  + \infty \).

    D.  Nếu \(\lim {u_n} =  + \infty \) và \(\lim {v_n} =  + \infty \) thì \(\lim ({u_n} - {v_n}) = 0\).

Câu 4:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, \(SA \bot \left( {ABCD} \right),SA = a\sqrt 6 \). Biết góc tạo bởi giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng \(45^0\). Diện tích đáy là  

    A. \(2{a^2}\)                             B. \({a^2}\)                                  C. \(\frac{1}{2}{a^2}\)                                D. \(3{a^2}\)           

Câu 5: Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {3{x^2} + 2}  - \sqrt {4 + x} }}{{{x^2} - 1}} = \frac{{\sqrt a }}{b}\) (với \(\frac{a}{b}\) phân số tối giản).Tính \(P = a - b\).

    A. P = 2.                       B. P = 3.                          C. P = 1 .                            D. P = 5 .

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B; \(AB = BC = a,AD = 2BC\), \(SA \bot \left( {ABCD} \right),SA = 2a\). Số đo góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAC) bằng

    A. \(45^0\)                              B. \(0^0\)                                    C. \(60^0\)                                  D. \(30^0\) 

Câu 7: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } ( - 2{x^4} - 3{x^2} + 4)\) bằng

    A. \( - \infty \)  .                          B. \( + \infty \)  .                              C.  2.                                   D.  – 2.

Câu 8: Tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\cos 2x - \cos 4x}}{{{x^2}}}\)

    A.  6                                B.  8                                    C.  4                                    D.  2

Câu 9:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh \(a, SA\bot (ABCD). SA= a \sqrt 3 \). M là trung điểm của AB. Mặt phẳng đi qua M vuông góc với AC cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích bằng:

    A. \(\frac{{{a^2}\sqrt 6 }}{4}\)                         B. \(\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)                              C. \(\frac{{5{a^2}\sqrt 6 }}{{16}}\)                           D.  Đáp án khác

Câu 10:  Cho phương trình \({x^3} + a{x^2} + bx + c = 0{\rm{  }}(1)\) trong đó \(a, b, c\) là các tham số thực. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :

    A. Phương trình (1) có ít nhất hai nghiệm với mọi \(a, b, c\).

    B. Phương trình (1) vô nghiệm với mọi \(a, b, c\).

    C. Phương trình (1) có ít nhất ba nghiệm với mọi \(a, b, c\).

    D. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm với mọi \(a, b, c\).

Câu 11:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh \(a, SA \bot \left( {ABCD} \right),SA = x\). Xác định  để hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) tạo với nhau góc \(60^0\).

    A. \(x = \frac{{3a}}{2}\)            B. \(x=2a\)                            C. \(x = \frac{a}{2}.\)                             D. \(x=a\) 

Câu 12: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{( - \frac{1}{3})}^ - }} \;\frac{{2{x^2} - x + 2}}{{3{x^2} - 2x - 1}}\)  bằng 

    A.  2.                               B. \( - \infty \)  .                               C.  1.                                   D. \( + \infty \)  .

{-- xem đầy đủ nội dung và đáp án Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2019 Trường THPT Nam Tiền Hải ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2019 có đáp án của Trường THPT Nam Tiền Hải. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

>>> Các em có thể tham khảo thêm một số đề thi khác tại đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?