Dạng bài toán liên quan đến Năng lượng phản ứng hạt nhân tỏa, thu có đáp án trắc nghiệm

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN TỎA, THU

Bài 1: Xét phản ứng hạt nhân α 1,0087u; mα = 26,97345u; mp = l,0073u; mn = l,0087u, NA = 6,023.1023,1 uc2 = 931 MeV. Phản ứng này thu hay tỏa năng lượng bao nhiêu năng lượng?

A. Thu 3,5 MeV.         B. Thu 3,4 MeV.                    

C. Toả 3,4 MeV.         D. Toả 3,5 MeV.

Bài 2: Năng lượng nhỏ nhất để tách hạt nhân 2He4 thành hai phần giống nhau là bao nhiêu? Cho mHe = 4,0015u; mD = 2,0136u; lu.c2 = 931MeV.

A. 23,9 MeV.              B. 12,4 MeV.             

C. 16,5 MeV.               D. 3,2 MeV.

Bài 3: Xác định năng lượng tối thiếu cần thiết đế chia hạt nhân 6C12 thành 3 hạt α. Cho biết: mα = 4,0015u; mC = 11u; 1uc2 = 931 (MeV); 1 MeV = 1,6.1013 (J).

A. 4,19 (J).                              B. 6,7.10-13 (J).                       

C. 4,19.10-13(J).                       D. 6,7.10-10 (J).

Bài 4: Khi bắn phá hạt nhân 3L16 bằng hạt đơ tri năng lượng 4 (MeV), người ta quan sát thấy có một phản ứng hạt nhân: 3L16 + D → α + α tạo thành hai hạt α có cùng động năng 13,2 (MeV). Biết phản ứng không kèm theo bức xạ gama. Lựa chọn các phương án sau:

A. Phản ứng thu năng lượng 22,2 MeV.                     B. Phản ứng thu năng lượng 14,3 MeV.

C. Phản ứng tỏa năng lượng 22,4 MeV.                     D. Phản ứng tỏa năng lượng 14,2 MeV.

Bài 5: Xét phản ứng hạt nhân sau: D + T → He + n. Biết độ hụt khối các hạt nhân: D; T; He lần lượt là ΔmD = 0,0024u; ΔmT = 0,0087u; ΔmHe = 0,0305u; 1ue2 =931 MeV. Phản ứng tỏa hay thu năng lượng?

A. tỏa 18,1 MeV.        B. thu 18,1 MeV.  

C. tỏa 12,7 MeV.   D. thu 10,5 MeV.

Bài 6: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 3Li7 thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân Li và X lần lượt là Δmu = 0,0427u; Δmx = 0,0305u; 1 uc2 = 931 (MeV). Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?

A. tỏa ra 12,0735 MeV.          B. thu 12,0735 MeV

C. tỏa ra 17,0373 MeV.          D. thu 17,0373 MeV.

Bài 7: Xét phản ứng hạt nhân sau: 12D + 36Li → 24He + 24He. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân: D; T; He lần lượt là ΔmD = 0,0024u; ΔmLi = 0,0327u; ΔmHe = 0,0305u; luc2 = 931,5 MeV. Năng lượng phản ứng tỏa ra là:

A. 18,125 MeV.                      B. 25,454 MeV.                    

C. 12,725 MeV.                      D. 24,126 MeV.

Bài 8: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D + D → n + X. Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083u, coi luc2 = 931,5 MeV. Phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. tỏa 3,26 MeV.                    B. thu 3,49 MeV.                  

C. tỏa 3,49 MeV.                    D. thu 3,26 MeV.

Bài 9: Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là \({\varepsilon _T}\) = 2,823 (MeV/nuclôn), năng lượng liên kết riêng của α là  \({\varepsilon _\alpha }\)= 7,0756 (MeV/nuclôn) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1uc2 = 931 (MeV). Hỏi phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. tỏa 14,4 (MeV).                  B. thu 17,6 (MeV).     

C. tỏa 17,6 (MeV).                D. thu 14,4 (MeV).

Bài 10: Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân 10Ne20; 2He46C12 tương ứng bằng 8,03 MeV/nuclôn; 7,07 MeV/nuclôn và 7,68 MeV/nuclôn. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân loNe20 thành hai hạt nhân 2He4 và một hạt nhân 6C12 là :

 A. 11,9 MeV.             B. 10,8 MeV.             

C. 15,5 MeV.              D. 7,2 MeV.

Bài 11: Một phản ứng xẩy ra như sau: 92U235 + n  → 58Ce140 + 41Nb93 + 3n + 7e-. Năng lượng liên kết riêng của U235 là 7,7 (MeV/nuclôn), của Cel40 là 8,43 (MeV/nuclôn), của Nb93 là 8,7 (MeV/nuclôn). Tính năng lượng toả ra trong phân hạch.

A. 187,4 (MeV).                     B. 179,7 (MeV).                     

C. 179,8 (MeV).                     D. 182,6 (MeV).

Bài 12: Cho phản ứng hạt nhân: T + D  →n + x + 17,6 (MeV). Tính năng lượng toả ra khi tổng hợp được 2 (g) chất X. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023.

A. 52.1024 MeV.                     B. 52.1023MeV                      

C. 53.1024MeV                       D. 53.1023MeV

Bài 13: Xét phản ứng \(_1^1H + _3^7Ki \to 2X\). Cho khối lượng mx = 4,0015u, mH = 1,0073u, mLi = 7,0012u, 1uc2 = 931 MeV và số Avogadro NA = 6,02.1023. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1 (gam) chất X

A. 3,9.1023 (MeV).                  B. 1,843.1019 (MeV). 

C.  4.1020 (MeV).                    D. 7,8.1023 (MeV).

Bài 14: Đề phản ứng \(_6^{12}C + \gamma \to 3\alpha \) có thể xảy ra, lượng tử γ phải có năng lượng tối thiếu là bao nhiêu? Cho biết, hạt nhân C12 đứng yên mC = 12u; mα = 4,0015u; 1 uc2 = 931 MeV

A. 7,50 MeV.              B. 7,44 MeV.             

C. 7,26 MeV.              D. 4,1895 MeV.

Bài 15: Dưới tác dụng của bức xạ gatnma, hạt nhân \(_6^{12}C\) có thể tách thành ba hạt nhân 2He4 và sinh hoặc không sinh các hạt khác kèm theo. Biết khối lượng của các hạt là: mHe = 4,002604u; mC = 12u; 1uc2 = 931,5 MeV. Tần số tối thiểu của photon gamma để thực hiện được quá hình biến đổi này bằng:

A. 1,76.1021 HZ.                     B. l,671021HZ.           

C. l,76.1020HZ.                       D. l,67.1020HZ.

Bài 16: Dưới tác dụng của bức xạ gamma, hạt nhân \(_6^{12}C\) có thể tách thành ba hạt nhân 2He4. Biết khối lượng của các hạt là: mHe = 4,002604u; mC = 12u; 1uc2 = 931,5 MeV, hằng số Plăng và tốc tốc độ ánh sáng trong chân không lần lượt là h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Bước sóng dài nhất của photon gama để phản ứng có thế xảy ra là

A. 2,96.10-13 m.                      B. 2,96.10-14 m.                      

C. 3,01.10-14m.                       D. 1,7.1013 m.

Bài 17: Xét phản ứng \(_6^{12}C + \gamma \to 3\alpha \) , lượng tử γ có nâng lượng 4,7895 MeV và hạt  trước phản ứng đứng yên. Cho biết mC = 12u; mα = 4,0015u; 1uc2 = 931 MeV. Nếu các hạt hêli có cùng động năng thì động năng mỗi hạt hêli là

A 0,56 MeV.               B. 0,44 MeV.             

C. 0,6 MeV.                D. 0,2 MeV.

Bài 18: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản úng hạt nhân này

A. thu năng lượng 18,63 MeV.                       B. thu năng lượng 1,863 MeV.

C. tỏa năng lương 1,863 MeV.                       D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.

 

 

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.A

2.B

3.B

4.C

5.A

6.C

7.D

8.A

9.C

10.A

11.C

12.D

13.A

14.D

15.A

16.D

17.D

18.A

 

 

 

 

Trên đây là toàn bộ nội dung Dạng bài toán liên quan đến Năng lượng phản ứng hạt nhân tỏa, thu có đáp án trắc nghiệm môn Vật lý 12. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?