Bài học
-
Như các bài trước, ta đã học về hàm số bậc nhất và phương trình bậc nhất. Trong chương này, chúng ta sẽ được biết đến một khái niệm mới về hàm số y=ax2 (a≠0). Vì qua đó, ta có thể thấy bài học này liên quan đến các ứng dụng thực tiễn quan trọng.
-
Như bài học trước, các bạn đã được làm quen với hàm số y = ax^2 (a ≠ 0), vậy việc vẽ đồ thị hàm số này sẽ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu cách vẽ đồ thị này nhé.
-
Phương trình bậc hai một ẩn là một kiến thức rất quan trọng đối với toán THCS và là nền tảng cho toán THPT. Ứng dụng của nó rất phổ biến và rộng rãi, giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức, qua đó vận dụng giải các bài tập được biến đổi từ đơn giản đến phức tạp.
-
Trong bài trước chúng ta đã được tìm hiểu khái niệm về phương trình bậc hai, có phương trình có 1 nghiệm, 2 nghiệm, đôi khi vô nghiệm. Vậy có các công thức nào để tính các nghiệm ấy không?
-
Như bài học trước, các bạn đã được học công thức tính nghiệm của phương trình bậc hai, vậy liệu khi chính ta sử dụng biệt thức delta ở các bài toán có hệ số a, b, c cao thì sẽ như thế nào, liệu có cách nào để con số đó nhỏ hơn và dễ nhìn hơn?
-
Bài học trước, chúng ta đã biết về công thức nghiệm thu gọn. Trong bài học này, chúng ta sẽ được tìm hiểu về mối quan hệ tổng tích giữa các nghiệm thông qua hệ thức Vi-ét.
-
Như các bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về mối quan hệ giữa các nghiệm của một phương trình bậc hai, bài học hôm nay, chúng ta sẽ làm quen với các dạng toán, biến đổi để phương trình đã cho thành phương trình bậc hai, và dùng kiến thức đã học giải quyết bài toán.
-
Đây là bài học cuối cùng của chương IV: Phương trình bậc hai một ẩn. Chúng ta sẽ đi đến phương pháp Giải toán bằng cách lập phương trình, đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai, đặt điều kiện thích hợp rồi tìm ra lời giải.
-
Phương trình bậc hai một ẩn là một chương rất quan trọng ở chương trình toán lớp 9 cũng như áp dụng của nó vào thực tiễn và đời sống. Ngoài ra còn là kiến thức nền tảng để các em có thêm kiến thức học tốt toán cấp 3