Bài học
-
Thông qua bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu giúp học sinh hiểu được cách đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn, biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
-
Soạn bài Chính tả lớp 4: Dế mèn bênh vực kẻ yếu là lời giải phần Chính tả SGK Tiếng Việt lớp 4 trang 5, 6 được Chúng tôi biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài tập môn Tiếng Việt lớp 4. Cụ thể, thông qua phần viết chính tả giúp các em nghe - viết đúng chính tả đoạn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đồng thời, làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) và phần vần (an/ang) dễ lẫn.
-
Qua phần luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng giúp các em nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng: Âm đầu, vần, thanh. Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. Đồng thời, bồi dưỡng cho các em thái độ yêu thích môn học, tích cực học tập.
-
Qua phần kể chuyện các em dựa vào các tranh minh họa và lời kể của Giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. Đồng thời, biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.
-
Giáo án Tiếng việt 4 bài tập đọc: Mẹ ốm với nội dung chi tiết sẽ giúp các em nắm vững nội dung bài học về cách đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ, các câu và biết đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
-
Qua bài học Tập làm văn: thế nào là kể chuyện, giúp các em hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. Đồng thời, biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn.
-
Qua tiết Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng giúp các em phân tích đúng cấu tạo của các tiếng trong câu. Đồng thời, hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
-
Thông qua bài giảng Tập làm văn: Nhân vật trong truyện giúp các em học sinh hiểu nhân vật trong chuyện là người là con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hóa; biết được tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
-
Qua bài giảng Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) giúp các em rèn luyện được kĩ năng đọc đúng, phù hợp với tính cách nhân vật và nội dung câu chuyện. Ngoài ra, bài giảng còn giúp các em giải quyết các câu hỏi trong SGK một cách đầy đủ và chi tiết nhất, qua đó hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-
Qua bài giảng Chính tả: Nghe - viết Mười năm cõng bạn đi học giúp các em rèn luyện kĩ năng nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học”. Đồng thời, luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x , ăng/ăn.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết, giúp các em mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Đồng thời, giúp các em rèn luyện để sử dụng tốt hơn vốn từ ngữ trên.
-
Qua bài giảng Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc về nàng tiên Ốc giúp các em rèn luyện kĩ năng kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ Nàng tiên Ốc. Đồng thời, hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau
-
Qua bài giảng Tập đọc: Truyện cổ nước mình giúp các em biết cách đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng. Đồng thời, hiểu được ý nghĩa của bài thơ.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật giúp các em biết chọn hành động tiêu biểu của nhân vật khi nhận xét và kể lại câu chuyện theo thứ tự.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Dấu hai chấm giúp các em nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu. Đồng thời, biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện giúp các em học sinh biết nhận xét tính cách hoặc thân phận của nhân vật qua ngoại hình của nhân vật trong truyện kể. Đồng thời, biết tả ngoại hình nhân vật khi làm văn kể chuyện.
-
Qua bài giảng Tập đọc: Thư thăm bạn giúp các em bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của người khác. Hiểu tình cảm của người viết thư. Đồng thời, nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
-
Qua bài giảng Chính tả: Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện của bà, giúp các em nghe viết lại đúng chính tả bài thơ. Đồng thời, luyện viết đúng chính tả có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch, ?/~).
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức, giúp các em thấy được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Đồng thời, biết cách phân biệt được từ đơn và từ phức.
-
Qua bài giảng Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc giúp các em kể lại tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu. Đồng thời, giúp các em hiểu được câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể.
-
Thông qua bài giảng Tập đọc: Người ăn xin, giúp các em biết cách đọc văn bản với giọng đọc nhẹ nhàng. Bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu truyện. Đồng thời, hiểu được nội dung câu chuyện bằng cách trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật, giúp các em thấy được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong câu chuyện. Đồng thời, biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: Trực tiếp và gián tiếp.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết, giúp các em mở rộng vốn từ cũng như hiểu được nghĩa của các từ ngữ có chứa tiếng nhân.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Viết thư, giúp các em thấy được mục đích của việc viết thư. Đồng thời, biết được nội dung và kết cấu thông thường của một bức thư.