Bộ 4 đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 Trường THPT Vinh Xuân

TRƯỜNG THPT VĨNH XUÂN

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05M với 20 ml dung dịch NaOH 0,03M, thu được 40 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là:

A. 3,0.                                   B. 2,0.                               C. 2,5.                               D. 1,0.

Câu 2: Khi cho cùng 1 mol chất nào dưới đây, tác dụng với HNO3 đặc, nóng (dư), thu được NO2 có thể tích lớn nhất? (các thể tích đo cùng điều kiện)

A. Fe.                                    B. Ag.                               C. S.                                 D. Cu.

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12,480 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 2,912 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là:

A. Zn.                                    B. Fe.                                C. Cu.                               D. Al.

Câu 4: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội?

A. Ca, Mg                             B. Al, Fe                           C. Cu, Mg                        D. Cu, Zn

Câu 5: Có 4 dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chứa: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4, NaNO3. Dùng một hoá chất nào sau đây, để nhận biết được 4 dung dịch trên ?

A. dung dịch Ba(OH)2.         B. dung dịch NaOH.        C. dung dịch BaCl2.         D. dung dịch AgNO3.

Câu 6: Dẫn từ từ 16,8 lít khí CO2  (ở đktc) vào 600,0ml dung dịch Ca(OH)2 1,0M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 60,0g                                B. 52,5g                            C. 45,0g                            D. 75,0g

Câu 7: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch:

A. Na2CO3, KOH                 B. HNO3, NaHCO3          C. Cu(NO3)2, NaOH        D. NaCl, AgNO3

Câu 8: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % khối lượng của :

A. K+                                     B. K2O                              C. KCl                              D. K

Câu 9: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

A. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

B. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

C. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.

D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch .

Câu 10: Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?

A. 2Cu(NO3)2 → 2CuO  + 4NO2 + O2                    

B. 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2  + 3O2

C. 2KNO3  → 2KNO2  + O2                                

D. 4AgNO3     2Ag2O  + 4NO2 + O2

Câu 11: Hoà tan hết 3,42 gam Ba(OH)2 vào nước, thu được 200 ml dung dịch X. Nồng độ ion OH bằng bao nhiêu ?

A. 0,05M.                              B. 0,02M                          C. 0,1M.                           D. 0,2M.

Câu 12: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M với 150 ml dung dịch X gồm (Na2SO4 0,5M và MgSO4 1M), thu được dung dịch Y và m gam kết tủa Z. Giá trị của m là  

A. 34,95.                               B. 43,65.                           C. 46,35.                           D. 52,45.

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 12,960 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) khí N2O. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 34,08.                               B. 102,24.                         C. 42,72                            D. 111,84.

Câu 14: Cho phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k)  →2NH3(k) ;  ∆H = - 92 kJ.

Tác động vào hệ yếu tố nào sau đây, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận ?

A. Tăng nhiệt độ.                                                            B. Tăng nồng độ NH3.

C. Giảm nồng độ H2 và N2.                                            D. Tăng áp suất.

Câu 15: Phản ứng sau: Ba(OH)2 +2HNO3  →Ba(NO3)2 +2H2O, có phương trình ion thu gọn là:

A. H+ +  OH–    →  H2O.

B. Ba2+ + 2OH+ 2H+ + 2NO3  → Ba2+ + 2NO3+ 2H2O.

C. Ba2+ + 2NO3  → Ba(NO3)2.

D. Ba(OH)2 + 2H+ + 2NO3  → Ba2+ + 2NO3+ 2H2O.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Môi trường kiềm là môi trường trong đó có:

A. pH > 7,00                         B. pH = 7,00                     C. pH < 14,00                  D. pH < 7,00

Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M với 150 ml dung dịch X gồm (Na2SO4 0,5M và MgSO4 1M), thu được dung dịch Y và m gam kết tủa Z. Giá trị của m là  

A. 46,35.                               B. 43,65.                           C. 52,45.                           D. 34,95.

Câu 3: Hoà tan hết 3,42 gam Ba(OH)2 vào nước, thu được 200 ml dung dịch X. Nồng độ ion OH bằng bao nhiêu ?

A. 0,2M.                                B. 0,02M                          C. 0,05M.                         D. 0,1M.

Câu 4: Dãy ion nào sau đây, tồn tại đồng thời trong dung dịch ?

A. Ba2+, K+, CO32–, Cl.                                                  B. K+, Mg2+, NO3, OH.

C. H+, Na+, NO3, Cl.                                                   D. Cu2+, K+, Cl, OH.

Câu 5: Dẫn từ từ 16,8 lít khí CO2  (ở đktc) vào 600,0ml dung dịch Ca(OH)2 1,0M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 60,0g                                B. 52,5g                            C. 45,0g                            D. 75,0g

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 12,480 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 2,912 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là:

A. Zn.                                    B. Cu.                               C. Fe.                                D. Al.

Câu 7: Cho phản ứng a Cu + b HNO3  c Cu(NO3)2 + d NO + e H2O. Trong đó a, b, c, d, e là các số nguyên đơn giản. Tổng (a+ b) bằng:

A. 3.                                      B. 5.                                  C. 11.                                D. 9.

Câu 8: Tính chất nào dưới đây, thể hiện tính chất của Silic đioxit khác với Cacbon đioxit ?

A. Silic đioxit  tác dụng với dung dịch NaOH.             B. Silic đioxit tác dụng với dung dịch với HF.

C. Silic đioxit  tác dụng với kim loại Mg.                      D. Silic tác dụng với dung dịch NaOH.

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 12,960 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) khí N2O. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 102,24.                             B. 34,08.                           C. 42,72                            D. 111,84.

Câu 10: Có 4 dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chứa: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4, NaNO3. Dùng một hoá chất nào sau đây, để nhận biết được 4 dung dịch trên ?

A. dung dịch NaOH.            B. dung dịch AgNO3.      C. dung dịch BaCl2.         D. dung dịch Ba(OH)2.

Câu 11: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch:

A. Cu(NO3)2, NaOH             B. HNO3, NaHCO3          C. Na2CO3, KOH             D. NaCl, AgNO3

Câu 12: Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?

A. 2Cu(NO3)2 → 2CuO  + 4NO2 + O2                      B. 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2  + 3O2

C. 2KNO3   →  2KNO2  + O2                                    D. 4AgNO3    →  2Ag2O  + 4NO2 + O2

Câu 13: Một dung dịch chứa 0,05 mol Cu2+, 0,3 mol K+, 0,2 mol Cl và x mol SO42–. Cô cạn dung dịch này thu được muối khan có khối lượng là:

A. 31,6 gam.                          B. 29,2 gam                      C. 41,2 gam.                     D. 36,4 gam.

Câu 14: Phản ứng sau: Ba(OH)2 +2HNO3  → Ba(NO3)2 +2H2O, có phương trình ion thu gọn là:

A. Ba(OH)2 + 2H+ + 2NO3 → Ba2+ + 2NO3+ 2H2O.

B. H+ +  OH–    →  H2O.

C. Ba2+ + 2NO3  → Ba(NO3)2.

D. Ba2+ + 2OH+ 2H+ + 2NO3  → Ba2+ + 2NO3+ 2H2O.

Câu 15: Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05M với 20 ml dung dịch NaOH 0,03M, thu được 40 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là

A. 2,0.                                   B. 2,5.                               C. 3,0.                               D. 1,0.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Dãy ion nào sau đây, tồn tại đồng thời trong dung dịch ?

A. K+, Mg2+, NO3, OH.                                               B. Cu2+, K+, Cl, OH.

C. H+, Na+, NO3, Cl.                                                   D. Ba2+, K+, CO32–, Cl.

Câu 2: Cho các chất sau: Cu, CuO, Fe2O3, Mg, NaOH, FeO, C. Số chất tác dụng được với HNO3 loãng, xảy ra phản ứng oxi hoá-khử là:

A. 4                                       B. 5.                                  C. 6.                                  D. 3.

Câu 3: Tính chất nào dưới đây, thể hiện tính chất của Silic đioxit khác với Cacbon đioxit ?

A. Silic đioxit  tác dụng với kim loại Mg.                      B. Silic đioxit tác dụng với dung dịch với HF.

C. Silic đioxit  tác dụng với dung dịch NaOH.             D. Silic tác dụng với dung dịch NaOH.

Câu 4: Để nhận biết ion NO3- dùng thuốc thử nào sau đây?

A. dung dịch NaOH             B. Cu và OH-                    C. Cu và H+                      D. Dung dịch FeCl3

Câu 5: Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05M với 20 ml dung dịch NaOH 0,03M, thu được 40 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là:

A. 2,0.                                   B. 1,0.                               C. 3,0.                               D. 2,5.

Câu 6: Dẫn từ từ 16,8 lít khí CO2  (ở đktc) vào 600,0ml dung dịch Ca(OH)2 1,0M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 52,5g                                B. 75,0g                            C. 60,0g                            D. 45,0g

Câu 7: Khi cho cùng 1 mol chất nào dưới đây, tác dụng với HNO3 đặc, nóng (dư), thu được NO2 có thể tích lớn nhất? (các thể tích đo cùng điều kiện)

A. Cu.                                    B. Fe.                                C. Ag.                               D. S.

Câu 8: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch:

A. Na2CO3, KOH                 B. NaCl, AgNO3              C. HNO3, NaHCO3          D. Cu(NO3)2, NaOH

Câu 9: Một dung dịch chứa 0,05 mol Cu2+, 0,3 mol K+, 0,2 mol Cl và x mol SO42–. Cô cạn dung dịch này thu được muối khan có khối lượng là:

A. 31,6 gam.                          B. 29,2 gam                      C. 41,2 gam.                     D. 36,4 gam.

Câu 10: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % khối lượng của :

A. K                                      B. K+                                C. K2O                             D. KCl

Câu 11: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M với 150 ml dung dịch X gồm (Na2SO4 0,5M và MgSO4 1M), thu được dung dịch Y và m gam kết tủa Z. Giá trị của m là  

A. 46,35.                               B. 34,95.                           C. 52,45.                           D. 43,65.

Câu 12: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội?

A. Cu, Mg                             B. Al, Fe                           C. Cu, Zn                         D. Ca, Mg

Câu 13: Môi trường kiềm là môi trường trong đó có:

A. pH < 7,00                         B. pH > 7,00                     C. pH = 7,00                    D. pH < 14,00

Câu 14: Sục V lít khí CO2  (ở đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,50M thu được 4,00g kết tủa. Thể tích CO2  đã dùng là:

A. 1,120 lít hoặc 0,896 lít                                               B. 0,896 lít và 1,344 lít

C. 1,120 lít và 0,896 lít                                                   D. 0,896 lít hoặc 1,344 lít

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 12,960 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) khí N2O. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 111,84.                             B. 34,08.                           C. 42,72                            D. 102,24.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Phản ứng sau: Ba(OH)2 +2HNO3  → Ba(NO3)2 +2H2O, có phương trình ion thu gọn là:

A. Ba2+ + 2OH+ 2H+ + 2NO3  → Ba2+ + 2NO3+ 2H2O.

B. H+ +  OH–   →   H2O.

C. Ba2+ + 2NO3  → Ba(NO3)2.

D. Ba(OH)2 + 2H+ + 2NO3  → Ba2+ + 2NO3+ 2H2O.

Câu 2: Khi cho cùng 1 mol chất nào dưới đây, tác dụng với HNO3 đặc, nóng (dư), thu được NO2 có thể tích lớn nhất? (các thể tích đo cùng điều kiện)

A. Fe.                                    B. Cu.                               C. S.                                 D. Ag.

Câu 3: Môi trường kiềm là môi trường trong đó có:

A. pH > 7,00                         B. pH < 14,00                   C. pH < 7,00                    D. pH = 7,00

Câu 4: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội?

A. Al, Fe                               B. Ca, Mg                         C. Cu, Mg                        D. Cu, Zn

Câu 5: Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?

A. 2Cu(NO3)2 → 2CuO  + 4NO2 + O2                       B. 2KNO3  →   2KNO2  + O2

C. 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2  + 3O2                 D. 4AgNO3    →  2Ag2O  + 4NO2 + O2

Câu 6: Cho phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) ;  ∆H = - 92 kJ.

Tác động vào hệ yếu tố nào sau đây, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận ?

A. Tăng nồng độ NH3.                                                    B. Tăng nhiệt độ.

C. Giảm nồng độ H2 và N2.                                            D. Tăng áp suất.

Câu 7: Sục V lít khí CO2  (ở đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,50M thu được 4,00g kết tủa. Thể tích CO2  đã dùng là:

A. 0,896 lít và 1,344 lít                                                   B. 1,120 lít hoặc 0,896 lít

C. 1,120 lít và 0,896 lít                                                   D. 0,896 lít hoặc 1,344 lít

Câu 8: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.

B. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

C. Những ion nào tồn tại trong dung dịch .

D. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

Câu 9: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch:

A. HNO3, NaHCO3              B. Cu(NO3)2, NaOH        C. Na2CO3, KOH             D. NaCl, AgNO3

Câu 10: Cho các muối sau: Zn(NO3)2, KNO3, CaCO3, Mg(NO3)2, AgNO3, NH4NO3, Cu(NO3)2. Trong số các muối trên, số chất khi nhiệt phân cho sản phẩm gồm (oxit kim loại, khí NO2 và O2) là:

A. 4.                                      B. 3.                                  C. 6.                                  D. 5.

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 12,960 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) khí N2O. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 111,84.                             B. 42,72                            C. 34,08.                           D. 102,24.

Câu 12: Tính chất nào dưới đây, thể hiện tính chất của Silic đioxit khác với Cacbon đioxit ?

A. Silic đioxit  tác dụng với dung dịch NaOH.             B. Silic tác dụng với dung dịch NaOH.

C. Silic đioxit tác dụng với dung dịch với HF.              D. Silic đioxit  tác dụng với kim loại Mg.

Câu 13: Cho các chất sau: Cu, CuO, Fe2O3, Mg, NaOH, FeO, C. Số chất tác dụng được với HNO3 loãng, xảy ra phản ứng oxi hoá-khử là:

A. 5.                                      B. 6.                                  C. 3.                                  D. 4

Câu 14: Dãy ion nào sau đây, tồn tại đồng thời trong dung dịch ?

A. Cu2+, K+, Cl, OH.                                                    B. H+, Na+, NO3, Cl.

C. Ba2+, K+, CO32–, Cl.                                                  D. K+, Mg2+, NO3, OH.

Câu 15: Có 4 dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chứa: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4, NaNO3. Dùng một hoá chất nào sau đây, để nhận biết được 4 dung dịch trên ?

A. dung dịch Ba(OH)2.         B. dung dịch AgNO3.      C. dung dịch BaCl2.         D. dung dịch NaOH.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 Trường THPT Vinh Xuân. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?