TRƯỜNG THPT KHÁNH SƠN | ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2020-2021 |
ĐỀ 1:
Câu 1: Stiren không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. dd Br2 B. khí H2 ,Ni,to C. dd KMnO4 D. dd NaOH
Câu 2: X tác dụng với HCl tạo một sản phẩm duy nhất ,Vậy X là chất nào sau đây:
A. But-2-en B. 2 – Metyl propen C. But-1-en D. iso propen
Câu 3: Chất có công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH(CH3)CH2CH3 có tên là :
A. 2,2,3-trimetylpentan B. 2,2-đimetylpentan C. 2,3-đimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan
Câu 4: Công thức tổng quát của ankan là:
A. CnH2n-2 B. CnH2n + 2 C. CnH2n D. Kết quả khác
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6g một ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 13,2g CO2. CTPT của X là
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH. D. C4H9OH
Câu 6: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là
A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2.
Câu 7: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH3OH.
Câu 8: Để phân biệt 3 lọ chất khí mất nhãn : C2H6 , C2H4 , C2H2 ta dùng hoá chất nào sau đây
A. Dd AgNO3. dd NH3 B. Dd Br2
C. Dd AgNO3 . dd NH3 , dd Br2 D. Dd HCl . dd Br2
Câu 9: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-2-en. C. 3-metylpent-3-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 10: Để làm sạch khí axetilen có lẫn CO2 , ta cho hỗn hợp qua:
A. dd KOH B. dd KMnO4 C. dd Br2 D. dd HCl
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 3,36. C. 2,24. D. 4,48.
Câu 12: Cho Isopren ( 2- metyl buta-1,3- dien ) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 số mol . Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng CTPT C5H8Br2 ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là:
A. C7H8. B. C8H10. C. C9H12. D. C10H14.
Câu 14: Cho các chất sau :metan , etilen, but-2 –in và axetilen .Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac
D. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
Câu 15: Các ancol được phân loại trên cơ sở
A. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon. B. số lượng nhóm OH.
C. bậc của ancol. D. Tất cả các cơ sở trên.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ 2:
I.TRẮC NGHIỆM: (6đ)
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp 2 ancol M và N (hơn kém nhau 1 nguyên tử C) tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 22g CO2 và 10,8g H2O. Vậy M và N có công thức phân tử là:
A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C3H5OH
C. C2H5OH và C3H5OH D. C2H5OH và C3H6(OH)2
Câu 2: Công thức tổng quát của ankan là:
A. Kết quả khác B. CnH2n + 2 C. CnH2n-2 D. CnH2n
Câu 3: Stiren không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. khí H2 ,Ni,to B. dd NaOH C. dd Br2 D. dd KMnO4
Câu 4: Chất có công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH(CH3)CH2CH3 có tên là :
A. 2,2,3-trimetylpentan B. 2,3-đimetylpentan C. 2,2-đimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan
Câu 5: Từ Benzen để thu được p-Bromnitrobenzen phải tiến hành lần lượt các phản ứng với tác nhân nào sau đây?
A. Br2 ( xt: Fe, t0) , HNO3đ(xt: H2SO4đ,t0) B. HNO3đ(xt: H2SO4đ,t0) , Br2 ( xt: Fe, t0)
C. Br2 ( xt: Fe, t0) , HNO3 loãng D. Br2 ( As), HNO3đ(xt: H2SO4đ,t0)
Câu 6: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 2-etylbut-2-en. D. 3-metylpent-2-en.
Câu 7: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là
A. C4H6O2. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C8H12O4.
Câu 8: Để phân biệt 3 lọ chất khí mất nhãn : C2H6 , C2H4 , C2H2 ta dùng hoá chất nào sau đây
A. Dd AgNO3 . dd NH3 , dd Br2 B. Dd AgNO3. dd NH3
C. Dd Br2 D. Dd HCl . dd Br2
Câu 9: X tác dụng với HCl tạo một sản phẩm duy nhất ,Vậy X là chất nào sau đây:
A. But-1-en B. 2 – Metyl propen C. But-2-en D. iso propen
Câu 10: Để làm sạch khí axetilen có lẫn CO2 , ta cho hỗn hợp qua:
A. dd HCl B. dd Br2 C. dd KMnO4 D. dd KOH
Câu 11: Khi đun nóng hỗn hợp gồm: CH3OH, C2H5OH và C3H7OH (popan_1_ol)với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là:
A. C10H14. B. C8H10. C. C9H12. D. C7H8.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 6g một ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 13,2g CO2. CTPT của X là
A. C3H7OH. B. C4H9OH C. C2H5OH D. CH3OH
Câu 14: Các ancol được phân loại trên cơ sở
A. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon. B. số lượng nhóm OH.
C. bậc của ancol. D. Tất cả các cơ sở trên.
Câu 15: Cho Isopentan (2_metylbutan) tác dụng với clo, số dẫn xuất monoclo thu được tối đa là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ 3:
I.TRẮC NGHIỆM: (6đ)
Câu 1: Cho các chất sau: phenol, etanol và glixerol. kết luận nào sau đây là đúng?
A. có hai chất tan tốt trong nước B. có một chất td được với Na
C. có hai chất td được với dd NaOH D. cả ba chất đều td được với dd Na2CO3
Câu 2: Cho Isopentan (2_metylbutan) tác dụng với clo, số dẫn xuất monoclo thu được tối đa là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Cho Isopren ( 2- metyl buta-1,3- dien ) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 số mol . Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng CTPT C5H8Br2 ?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 4: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học:
A. CH3- CH2-CH = CH3 B. (CH3) – C = C- (CH3) 2
C. CH2 = CH-CH3 D. CH3- CH = CH – CH3
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6g một ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 13,2g CO2. CTPT của X là
A. C3H7OH. B. C2H5OH C. C4H9OH D. CH3OH
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là:
A. C9H12. B. C7H8. C. C10H14. D. C8H10.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 5,60.
Câu 8: Khi đun nóng hỗn hợp gồm: CH3OH, C2H5OH và C3H7OH(propan_1_ol) với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 9: X tác dụng với HCl tạo một sản phẩm duy nhất ,Vậy X là chất nào sau đây:
A. iso propen B. But-2-en C. But-1-en D. 2 – Metyl propen
Câu 10: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. 3-metylpent-2-en. B. 3-metylpent-3-en. C. isohexan. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 11: Cho các chất sau :metan , etilen, but-2 –in và axetilen .Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac
B. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4
C. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
D. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol C6H5-OH là một rựơu thơm.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro NO2 dễ hơn benzen.
(3) Phenol tác dụng được với natri hidroxit tạo thành muối và nước.
(4) Trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm –OH và vòng benzen.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 13: Các ancol được phân loại trên cơ sở
A. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon. B. số lượng nhóm OH.
C. bậc của ancol. D. Tất cả các cơ sở trên.
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. C2H5OH và CH3OH. B. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp 2 ancol M và N (hơn kém nhau 1 nguyên tử C) tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 22g CO2 và 10,8g H2O. Vậy M và N có công thức phân tử là:
A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C3H5OH
C. C2H5OH và C3H5OH D. C2H5OH và C3H6(OH)2
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ 4:
I.TRẮC NGHIỆM:(6đ)
Câu 1: Khi đun nóng hỗn hợp gồm: CH3OH, C2H5OH và C3H7OH (propan_1_ol)với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp 2 ancol M và N (hơn kém nhau 1 nguyên tử C) tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 22g CO2 và 10,8g H2O. Vậy M và N có công thức phân tử là:
A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C3H5OH
C. C2H5OH và C3H5OH D. C2H5OH và C3H6(OH)2
Câu 3: Cho Isopentan (2_metylbutan) tác dụng với clo, số dẫn xuất monoclo thu được tối đa là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 4: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. 3-metylpent-3-en. B. 2-etylbut-2-en. C. 3-metylpent-2-en. D. isohexan.
Câu 5: Cho các chất sau :metan , etilen, but-2 –in và axetilen .Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac
D. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol C6H5-OH là một rựơu thơm.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro NO2 dễ hơn benzen.
(3) Phenol tác dụng được với natri hidroxit tạo thành muối và nước.
(4) Trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm –OH và vòng benzen.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 7: Cho các chất sau: phenol, etanol và glixerol. kết luận nào sau đây là đúng?
A. cả ba chất đều td được với dd Na2CO3 B. có một chất td được với Na
C. có hai chất td được với dd NaOH D. Có hai chất tan tốt trong nước
Câu 8: Để phân biệt 3 lọ chất khí mất nhãn : C2H6 , C2H4 , C2H2 ta dùng hoá chất nào sau đây
A. Dd Br2 B. Dd AgNO3 . dd NH3 , dd Br2
C. Dd AgNO3. dd NH3 D. Dd HCl . dd Br2
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là:
A. C7H8. B. C9H12. C. C10H14. D. C8H10.
Câu 10: Từ Benzen để thu được p-Bromnitrobenzen phải tiến hành lần lượt các phản ứng với tác nhân nào sau đây?
A. Br2 ( xt: Fe, t0) , HNO3đ(xt: H2SO4đ,t0) B. Br2 ( As), HNO3đ(xt: H2SO4đ,t0)
C. HNO3đ(xt: H2SO4đ,t0) , Br2 ( xt: Fe, t0) D. Br2 ( xt: Fe, t0) , HNO3 loãng
Câu 11: Cho Isopren ( 2- metyl buta-1,3- dien ) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 số mol . Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng CTPT C5H8Br2 ?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 12: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học:
A. CH3- CH = CH – CH3 B. CH3- CH2-CH = CH3
C. (CH3) – C = C- (CH3) 2 D. CH2 = CH-CH3
Câu 13: chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 . NH3 ?
A. But-2-in B. etin C. propin D. But-1-in
Câu 14: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là
A. C4H6O. B. C12H18O6. C. C4H6O2. D. C8H12O4.
Câu 15: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C3H7OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
C. C2H5OH và CH3OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 11 năm 2020 Trường THPT Khánh Sơn. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục sau đây: