Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 Trường THPT Hoàng Hoa Thám

SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

 

 

KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1

MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11

NĂM HỌC 2020-2021

Thời gian làm bài45 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 1:

I. TRẮC NGHIỆM: (28 câu- 7,0 điểm) 

 Câu 1: Nhiệt phân hỗn hợp gồm Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi thì chất rắn thu được gồm

 A. MgCO3 và CaCO3.

B. MgO và CaCO3.

C. MgCO3 và CaO.

D. MgO và CaO.

Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung nóng Cu(NO3)2.

(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.

(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.

(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

  A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 3: Chất có thể dùng làm khô khí NH3

  A. CuSO4 khan.

B. H2SO4 đặc.

C. P2O5.

D. CaO.

Câu 4: Ba chất nào sau đây là những chất điện li mạnh?

  A. NaNO3, NaNO2, NH3.

B. HCl, NaOH, CH3COOH.

  C. HCl, NaOH, NaCl.

D. KOH, NaCl, HgCl2.

Câu 5: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch NH4Cl, KNO3, (NH4)2CO3, FeCl3 đựng trong các lọ mất nhãn là

  A. dung dịch AgNO3.

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch BaCl2.

D. dung dịch Ca(OH)2.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?

  A. 10,56 gam.

B. 7,68 gam.

C. 6,72 gam.

D. 3,36 gam.

Câu 7: Ba kim loại không tác dụng với HNO3 đặc, nguội là

  A. Pt, Au, Cu.

B. Fe, Al, Cr.

C. Cu, Ag, Au.

D. Fe, Al, Mg.

Câu 8: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng

  A. SiO2+ Na2CO3→ Na2SiO3+ CO2.

B. SiO2+ 2Mg → 2MgO + Si.

  C. SiO2+ 4HF → SiF4+ 2H2O.

D. SiO2+ 2NaOH → Na2SiO3+ H2O.

Câu 9: Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử là

  A. 5.

B. 7.

C. 8.

D. 6.

Câu 10: Cho dung dịch chứa các ion Na+, NH4+, CO32-, PO43-, NO3-, SO42-. Dùng hoá chất nào dưới đây có thể loại được nhiều anion nhất?

  A. BaCl2.

B. NaOH.

C. Ba(NO3)2.

D. MgCl2.

Câu 11: NO2 là một khí độc gây ô nhiễm môi trường không khí, để loại khí độc này ta có thể đậy ống nghiệm bằng bông có tẩm

  A. giấm.

B. nước vôi.

C. nước.

D. cồn.

Câu 12: Trộn lẫn 100 ml dd KOH 1M với 50ml dd H3PO4 1M thì thu được 150 ml dung dịch X. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là

  A. 0,66M.

B. 1,1M.

C. 0,33M.

D. 0, 44M.

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2:

I. TRẮC NGHIỆM: (28 câu - 7,0 điểm) 

Câu 1: Nhiệt phân hỗn hợp gồm Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi thì chất rắn thu được gồm

  A. MgCO3 và CaCO3.

B. MgO và CaCO3.

C. MgCO3 và CaO.

D. MgO và CaO.

Câu 2: Đá khô được sử dụng như một chất làm lạnh và mát. Ưu điểm vượt trội là nhiệt độ của nó thấp hơn so với nước đóng băng thông thường và không để lại bất kỳ dư lượng nào khi sử dụng. Đá khô là sản phẩm đa năng được sử dụng trong thương mại và tiêu dùng. Đá khô là

  A. SO2 rắn.

B. CO2 rắn.

C. H2O rắn.

D. CO rắn.

Câu 3: Phản ứng S + HNO3 đặc H2 SO4 + NO2+ H2O có tổng số hệ số cân bằng tối giản là

  A. 16.

B. 15.

C. 17.

D. 20.

Câu 4: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm chứng minh

  A. khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.

  B. khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ.

  C. khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.

  D. khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.

Câu 5: Thêm 0,35 mol KOH vào dung dịch X chứa 0,1 mol Al(NO3)3. Tính khối lượng kết tủa thu được?

  A. 0,78 gam.

B. 7,8 gam.

C. 3,9 gam.

D. 0,39 gam.

Câu 6: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,015 mol Na+ ; 0,03 mol Mg2+; 0,0225 mol SO42-; x mol Cl-. Giá trị của x là

  A. 0,02.

B. 0,03.

C. 0,055.

D. 0,0375.

Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn được điện?

  A. MgCl2.

B. HClO4.

C. Ba(OH)2.

D. C6H12O6 (glucozơ).

Câu 8: Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử là

  A. 5.

B. 7.

C. 6.

D. 8.

Câu 9: Ba chất nào sau đây là những chất điện li mạnh?

  A. HCl, NaOH, CH3COOH.

B. KOH, NaCl, HgCl2.

  C. NaNO3, NaNO2, NH3.

D. HCl, NaOH, NaCl.

Câu 10: Ba kim loại không tác dụng với HNO3 đặc, nguội là

  A. Pt, Au, Cu.

B. Fe, Al, Cr.

C. Fe, Al, Mg.

D. Cu, Ag, Au.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3:

I. TRẮC NGHIỆM: (28 câu- 7,0 điểm) 

Câu 1: Ba chất nào sau đây là những chất điện li mạnh?

  A. KOH, NaCl, HgCl2.

B. NaNO3, NaNO2, NH3.

  C. HCl, NaOH, CH3COOH.

D. HCl, NaOH, NaCl.

Câu 2: Trong dung dịch H3PO4 sẽ tìm thấy mấy loại ion khác nhau (xem nước không điện li)?

  A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 3: Nhóm muối khi bị đun nóng phân hủy tạo ra sản phẩm là oxit kim loại, NO2, O2

  A. KNO3, AgNO3.

B. AgNO3, Hg(NO3)2.

  C. NaNO3, Fe(NO3)2.

D. Cu(NO3)2,Mg(NO3)2.

Câu 4: Đá khô được sử dụng như một chất làm lạnh và mát. Ưu điểm vượt trội là nhiệt độ của nó thấp hơn so với nước đóng băng thông thường và không để lại bất kỳ dư lượng nào khi sử dụng. Đá khô là sản phẩm đa năng được sử dụng trong thương mại và tiêu dùng. Đá khô là

  A. SO2 rắn.

B. CO rắn.

C. CO2 rắn.

D. H2O rắn.

Câu 5: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là

  A. 6,72.

B. 3,36.

C. 4,48.

D. 2,24.

Câu 6: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,015 mol Na+ ; 0,03 mol Mg2+; 0,0225 mol SO42-; x mol Cl-. Giá trị của x là

  A. 0,03.

B. 0,055.

C. 0,02.

D. 0,0375.

Câu 7: Nhiệt phân hỗn hợp gồm Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi thì chất rắn thu được gồm

  A. MgCO3 và CaO.

B. MgO và CaO.

C. MgO và CaCO3.

D. MgCO3 và CaCO3.

Câu 8: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính

  A. NaHSO4.

B. NaHCO3.

C. Al(OH)3.

D. Zn(OH)2.

Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?

  A. 3,36 gam.

B. 6,72 gam.

C. 7,68 gam.

D. 10,56 gam.

Câu 10: Ba kim loại không tác dụng với HNO3 đặc, nguội là

  A. Fe, Al, Cr.

B. Fe, Al, Mg.

C. Pt, Au, Cu.

D. Cu, Ag, Au.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4:

I. TRẮC NGHIỆM: (28 câu - 7,0 điểm)                                       

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2 (đktc). Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là

  A. 9,6.

B. 12,0.

C. 10,8.

D. 11,2

Câu 2: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là

  A. 6,72.

B. 4,48.

C. 2,24.

D. 3,36.

Câu 3: Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử là

  A. 7.

B. 6.

C. 5.

D. 8.

Câu 4: Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

  A. Na+, Mg2+, OH-, NO3-.

B. OH-, Na+, Ba2+, Cl-.

  C. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32-.

D. Ag+, H+, Cl-, SO42-.

Câu 5: Hòa tan 200 gam đá vôi chứa 16,0% tạp chất trơ vào dung dịch HCl dư thu được V lít CO2 (đkc). Giá trị của V là

  A. 37,632 lít.

B. 33,60 lít.

C. 44,80 lít.

D. 35,84 lít.

Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung nóng Cu(NO3)2.

(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.

(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.

(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

  A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 7: Chất có thể dùng làm khô khí NH3

  A. CaO.

B. CuSO4 khan.

C. H2SO4 đặc.

D. P2O5.

Câu 8: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,015 mol Na+ ; 0,03 mol Mg2+; 0,0225 mol SO42-; x mol Cl-. Giá trị của x là

  A. 0,0375.

B. 0,03.

C. 0,02.

D. 0,055.

Câu 9: Đá khô được sử dụng như một chất làm lạnh và mát. Ưu điểm vượt trội là nhiệt độ của nó thấp hơn so với nước đóng băng thông thường và không để lại bất kỳ dư lượng nào khi sử dụng. Đá khô là sản phẩm đa năng được sử dụng trong thương mại và tiêu dùng. Đá khô là

  A. CO2 rắn.

B. CO rắn.

C. H2O rắn.

D. SO2 rắn.

Câu 10: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch NH4Cl, KNO3, (NH4)2CO3, FeCl3 đựng trong các lọ mất nhãn là

  A. dung dịch AgNO3.

B. dung dịch Ca(OH)2.

C. dung dịch HCl.

D. dung dịch BaCl2.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 Trường THPT Hoàng Hoa Thám. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?