TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ | ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN TIN HỌC 11 NĂM HỌC 2019-2020 |
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: Nếu phải viết câu lệnh để tính giá trị của biểu thức \(S = \frac{1}{1} + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{n} + ...\) với \(\frac{1}{{{n^2}}} < 0.001\) thì có thể dùng câu lệnh nào:
A Câu lệnh gán
B Câu lệnh lặp While do
C Câu lệnh lặp For do
D Câu lệnh khác
Câu 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A Câu lệnh sau “ELSE” của lệnh rẽ nhánh trắc chắn được thực hiện
B Câu lệnh sau “DO” của lệnh lặp với số lần chưa biết trước trắc chắn được thực hiện
C Câu lệnh sau “THEN” của lệnh rẽ nhánh trắc chắn được thực hiện
D Câu lệnh sau “DO” của lệnh lặp với số lần biết trước trắc chắn được thực hiện
Câu 3: Nếu phải viết câu lệnh để tính giá trị của biểu thức \(\sum\limits_{i = 1}^{50} {\frac{1}{i}} \) thì có thể dùng câu lệnh nào:
A Tất cả các phương án
B Lệnh lặp
C Lệnh Write/ Writeln
D Lệnh Read/ Readln
Câu 4: Loại biểu thức gì nhất thiết phải có mặt trong câu lệnh rẽ nhánh:
A Biểu thức quan hệ
B Biểu thức cho giá trị logic
C Tất cả các phương án
D Biểu thức số học
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong câu lệnh While do…
A Tất cả các phương án
B Nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị sai thì câu lệnh sau “DO” được thực hiện
C Nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị đúng thì câu lệnh sau “DO” được thực hiện
D Câu lệnh sau “DO” sẽ không được thiện hiện nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị đúng
Câu 6: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước thì câu lệnh sau “DO” được thực hiện bao nhiêu lần?
A Giá trị cuối – giá trị đầu
B (Giá trị cuối + giá trị đầu)/2
C Giá trị cuối – giá trị đầu +1
D Giá trị cuối – giá trị đầu -1
Câu 7: Chương trình có sử dụng dữ liệu kiểu biến mảng thường có chứa cấu trúc loại nào để nhập dữ liệu cho mảng?
A Cấu trúc lặp
B Cấu trúc rẽ nhánh
C Một cấu trúc khác
D Cấu trúc tuần tự
Câu 8: Cho khai báo sau: TYPE Mang1: Array[1..50] Of LongInt; Mang2: Array[1..10, 1..10] Of Real; VAR a: Mang1; x:Mang2; Khẳng định nào sau đây là đúng?
A A là mảng hai chiều kiểu nguyên, X là mảng hai chiều kiểu thực
B A là mảng một chiều kiểu nguyên, X là mảng hai chiều kiểu thực
C A là mảng hai chiều kiểu nguyên, X là mảng một chiều kiểu thực
D A là mảng một chiều kiểu thực, X là mảng hai chiều kiểu nguyên
Câu 9: Trong Pascal phát biểu nào sau đây là đúng:
A Trước END bắt buộc phải có dấu chấm phẩy
B Các câu lệnh phân biệt chữ hoa chữ thường
C Cuối các câu lệnh đều có dấu chấm phẩy
D Trước Else không có dấu chấm phẩy
Câu 10: Đoạn chương trình sau cho kết quả ra là gì ở màn hình? A:=0; If a>0 then A:=1; Writeln(a);
A Số 1
B Số 0
C Báo lỗi không có ELSE
D Chữ a
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: Câu lệnh nào sau đây là đúng:
A If a>0 then a:=0 Else a:=1;
B If a>0 then write(‘ a la so duong ‘) Else a la so am;
C If a>0; then a:=0;
D If a>0 then a la so duong Else write(‘ a la so am ‘);
Câu 2: Muốn khai báo mảng theo cách gián tiếp thì nhất thiết phải:
A Khai báo hằng sau thừ khoá CONST B Khai báo kiểu sau từ khoá TYPE
C Tất cả các phương án D Khai báo biến sau từ khoá TYPE
Câu 3: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A Câu lệnh sau “DO” của lệnh lặp với số lần chưa biết trước trắc chắn được thực hiện
B Câu lệnh sau “THEN” của lệnh rẽ nhánh trắc chắn được thực hiện
C Câu lệnh sau “DO” của lệnh lặp với số lần biết trước trắc chắn được thực hiện
D Câu lệnh sau “ELSE” của lệnh rẽ nhánh trắc chắn được thực hiện
Câu 4: Cho câu lệnh D:=1; For i:=1 to 10 do IF a[i] mod 2 =0 then D:=D+1; Sau khi thực hiện câu lệnh. Khẳng định nào là đúng?
A D-1 là số phần tử chẵn của mảng A B D là số phần tử lẻ của mảng A
C Tất cả các phương án D D là số phần tử chẵn của mảng A
Câu 5: Loại biểu thức gì nhất thiết phải có mặt trong câu lệnh rẽ nhánh:
A Biểu thức cho giá trị logic B Tất cả các phương án
C Biểu thức số học D Biểu thức quan hệ
Câu 6: Cho câu lệnh D:=0; For i:=1 to 20 do If A[i]<>B[i] then D:=D+1; Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Đếm số phần tử khác nhau của hai mảng A và B
B Đếm số phần tử của A khác các phầnt ử của B
C Đếm số phần tử tương ứng khác nhau của hai mảng A và B
D Tất cả các phương án
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong câu lệnh While do…
A Câu lệnh sau “DO” sẽ không được thiện hiện nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị đúng
B Tất cả các phương án
C Nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị sai thì câu lệnh sau “DO” được thực hiện
D Nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị đúng thì câu lệnh sau “DO” được thực hiện
Câu 8: Trong câu lệnh If nếu sau “do” hoặc “Else” có từ hai câu lệnh trở lên thì phải đặt chúng vào trong:
A Cặp dấu ngoặc ( ) B Cặp dấu ngoặc { }
C Cặp dấu ngoặc < > D Cặp Begin End;
Câu 9: Chương trình có sử dụng dữ liệu kiểu biến mảng thường có chứa cấu trúc loại nào để nhập dữ liệu cho mảng?
A Một cấu trúc khác B Cấu trúc tuần tự
C Cấu trúc rẽ nhánh D Cấu trúc lặp
Câu 10: Nếu phải viết câu lệnh để tính giá trị của biểu thức \(S = \frac{1}{1} + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{n} + ...\) với \(\frac{1}{{{n^2}}} < 0.001\) thì có thể dùng câu lệnh nào:
A Câu lệnh khác B Câu lệnh lặp For do
C Câu lệnh lặp While do D Câu lệnh gán
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
Câu 1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A Câu lệnh sau “DO” của lệnh lặp với số lần biết trước trắc chắn được thực hiện
B Câu lệnh sau “DO” của lệnh lặp với số lần chưa biết trước trắc chắn được thực hiện
C Câu lệnh sau “THEN” của lệnh rẽ nhánh trắc chắn được thực hiện
D Câu lệnh sau “ELSE” của lệnh rẽ nhánh trắc chắn được thực hiện
Câu 2: Trong Pascal phát biểu nào sau đây là đúng:
A Trước Else không có dấu chấm phẩy
B Trước END bắt buộc phải có dấu chấm phẩy
C Cuối các câu lệnh đều có dấu chấm phẩy
D Các câu lệnh phân biệt chữ hoa chữ thường
Câu 3: Câu lệnh nào sau đây là đúng:
A If a>0; then a:=0;
B If a>0 then write(‘ a la so duong ‘) Else a la so am;
C If a>0 then a la so duong Else write(‘ a la so am ‘);
D If a>0 then a:=0 Else a:=1;
Câu 4: Cho câu lệnh b:=10; While b>1 do b:=b div 2; Hỏi sau lệnh đó thì biến B có giá trị bằng bao nhiêu?
A 0 B 5
C 1 D 2
Câu 5: Cho câu lệnh D:=0; For i:=1 to 20 do If A[i]<>B[i] then D:=D+1; Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Đếm số phần tử khác nhau của hai mảng A và B
B Đếm số phần tử của A khác các phầnt ử của B
C Đếm số phần tử tương ứng khác nhau của hai mảng A và B
D Tất cả các phương án
Câu 6: Nếu chạy chương trình mà gặp thông báo lỗi “UnKnown Indentifier” thì đó là lỗi nào?
A Dữ liệu không hợp lệ B Chưa khai báo biến
C Câu lệnh viết sai D Thiếu dấu chấm phẩy
Câu 7: Cho đoạn chương trình: k:=0; N:=234; While N<>0 do begin n:=n div 10; k:=k+1; end; Khẳng định nào sau đây là đúng?
A K là chữ số hàng đơn vị của N B K là chữ số hàng chục của N
C K là chữ số hàng trăm của N D K là số chữ số có nghĩa của N
Câu 8: Nếu phải viết câu lệnh để tính giá trị của biểu thức \(\sum\limits_{i = 1}^{50} {\frac{1}{i}} \) thì có thể dùng câu lệnh nào:
A Tất cả các phương án B Lệnh lặp
C Lệnh Write/ Writeln D Lệnh Read/ Readln
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong câu lệnh While do…
A Tất cả các phương án
B Nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị sai thì câu lệnh sau “DO” được thực hiện
C Nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị đúng thì câu lệnh sau “DO” được thực hiện
D Câu lệnh sau “DO” sẽ không được thiện hiện nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị đúng
Câu 10: Loại biểu thức gì nhất thiết phải có mặt trong câu lệnh rẽ nhánh:
A Tất cả các phương án B Biểu thức cho giá trị logic
C Biểu thức số học D Biểu thức quan hệ
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4:
Câu 1: Cho đoạn chương trình: k:=0; N:=234; While N<>0 do begin n:=n div 10; k:=k+1; end; Khẳng định nào sau đây là đúng?
A K là chữ số hàng chục của N B K là chữ số hàng trăm của N
C K là số chữ số có nghĩa của N D K là chữ số hàng đơn vị của N
Câu 2: Cho câu lệnh b:=10; While b>1 do b:=b div 2; Hỏi sau lệnh đó thì biến B có giá trị bằng bao nhiêu?
A 5 B 0
C 2 D 1
Câu 3: Câu lệnh nào sau đây là đúng:
A If a>0 then a:=0 Else a:=1;
B If a>0 then write(‘ a la so duong ‘) Else a la so am;
C If a>0 then a la so duong Else write(‘ a la so am ‘);
D If a>0; then a:=0;
Câu 4: Loại biểu thức gì nhất thiết phải có mặt trong câu lệnh rẽ nhánh:
A Tất cả các phương án B Biểu thức cho giá trị logic
C Biểu thức quan hệ D Biểu thức số học
Câu 5: Chương trình có sử dụng dữ liệu kiểu biến mảng thường có chứa cấu trúc loại nào để nhập dữ liệu cho mảng?
A Một cấu trúc khác B Cấu trúc tuần tự
C Cấu trúc lặp D Cấu trúc rẽ nhánh
Câu 6: Nếu phải viết câu lệnh để tính giá trị của biểu thức \(\sum\limits_{i = 1}^{50} {\frac{1}{i}} \) thì có thể dùng câu lệnh nào:
A Lệnh Write/ Writeln B Tất cả các phương án
C Lệnh lặp D Lệnh Read/ Readln
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong câu lệnh While do…
A Nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị sai thì câu lệnh sau “DO” được thực hiện
B Tất cả các phương án
C Nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị đúng thì câu lệnh sau “DO” được thực hiện
D Câu lệnh sau “DO” sẽ không được thiện hiện nếu biểu thức <ĐK> cho giá trị đúng
Câu 8: Cho đoạn chương trình: IF a2+b2=0 then Writeln(‘VSN’) Else Writeln(‘VN’); Kết quả của đoạn chương trình sau khi nhập a=0, b=1 là:
A Ghi ra màn hình xâu ‘VN – VSN’ B Ghi ra màn hình xâu ‘VN’
C Ghi ra màn hình xâu ‘VSN’ D Một kết quả khác
Câu 9: Nếu chạy chương trình mà gặp thông báo lỗi “UnKnown Indentifier” thì đó là lỗi nào?
A Câu lệnh viết sai B Chưa khai báo biến
C Dữ liệu không hợp lệ D Thiếu dấu chấm phẩy
Câu 10: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước thì câu lệnh sau “DO” được thực hiện bao nhiêu lần?
A Giá trị cuối – giá trị đầu -1
B Giá trị cuối – giá trị đầu
C Giá trị cuối – giá trị đầu +1
D (Giá trị cuối + giá trị đầu)/2
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết HK2 năm 2020 môn Tin học 11 Trường THPT Trung Giã. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục sau đây: