Đề cương ôn tập và kiểm tra HK2 môn Vật Lý 11 năm 2020 trường THPT Nguyễn Trãi

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HK2

MÔN VẬT LÝ 11 NĂM 2020 

PHẦN 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. TỪ TRƯỜNG

1. Tương tác  từ

a. Cực của nam châm: Mỗi nam châm có 2 cực:

  • Cực Nam (S)

  • Cực Bắc (N).

b. Tương tác từ:

  • Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là tương tác từ.

  • Lực tương tác gọi là lực từ

2. Khái niệm từ trường,tính chất cơ bản của từ trường, từ trường đều

  • Định nghĩa: Xung quanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường.

  • Tổng quát: Điện tích chuyển động gây ra từ trường.

  • Biểu hiện cụ thể của từ trường là tác dụng lực từ lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.

  • Tính chất cơ bản của đường sức từ

  • Véc tơ cảm ứng từ  :

  • Định luật Am-pe, đặc điểm của lực từ , quy tắc bàn tay trái :

3. Từ trường của  dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt

  • Dòng điện thẳng dài : ( quy tắc nắm tay phải)

  • Dòng điện tròn :

  • Ống dây hình trụ :

  •  Nguyên lí chồng chất của từ trường ( từ trường của nhiều dòng điện): 

4. Đặc điểm Lực Lorenxơ , quy tắc bàn tay trái:

II. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1. Khái niệm từ thông :

  • Hiện tượng cảm ứng điện từ, đinh luật Len xơ về chiều dòng điện cảm ứng

2. Định luật Fa-ra day về cảm ứng điện từ :

3. Hiện tượng tự cảm:

  • Độ tự cảm :

  • Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt :        

  • Suất điện động tự cảm :

  • Năng lượng từ trường :

III. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng

  • \(\frac{{\sin i}}{{\sin r}} = const\)

  • \({n_1}\sin i = {n_2}\sin r\)

  • Chiết suất tỉ đối:   \({n_{21}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} = \frac{{{v_1}}}{{{v_2}}}\)

2. Phản xạ toàn phần, điều kiện để có phản xạ toàn phần

  • Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém ( n1 > n2).

  • Nếu ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất n ra không khí thì:  sin igh = .\(\frac{1}{n}\)

IV.  MẮT . CÁC DỤNG CỤ QUANG

1. Cấu tạo lăng kính. Các công thức lăng kính

\(\sin {i_1} = n.\sin {r_1},\sin {i_2} = n.\sin {r_2}\)

r+r’ = A,   D = i + i’ – A       

  • Lưu ý: Khi Dmin ⇔ i= i’ : tia tới và tia ló đối xứng nhau qua mặt phân giác của góc chiết quang A. 

2. Thấu kính mỏng : TKHT-TKPK

  • Định nghĩa, phân loại, đường đi của tia sáng qua thấu kính, mối liên hệ giữa ảnh và vật , Cách dựng hình( Vẽ  tia sáng), Tính chất ảnh

  • Công thức thấu kính :

\(\frac{1}{f} = \frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}}\) ;   \(k = - \frac{{d'}}{d}\) ;   \(A'B' = \left| k \right|.AB\)

  • k > 0: ảnh và vật cùng chiều

  • k < 0: ảnh và vật ngược chiều

  • Độ tụ thấu kính :   D > 0:TKHT ;    D < 0 : TKPK

  • Với n: chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính với môi trường ngoài.                                           \(D = \frac{1}{f} = (n - 1)\left( {\frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}}} \right)\)       

  • Quy ước: R > 0: mặt lồi  ;   R< 0: mặt lõm ;   R= \(\propto\) : mặt phẳng.

  • Tiêu cự: 

  • Đường đi của tia sáng:

    • Tia tới song song trục chính cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh chính F’.

    • Tia tới qua quang tâm O thì truyền thẳng.

    • Tia tới có phương qua tiêu điểm vật chính F cho tia ló song song trục chính

    • Tia tới song song vơí trục phụ cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh phụ

3. Mắt :

  • Cấu tạo, sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trông vật,Các tật của mắt và cách khắc phục

  • Đặc điểm của mắt cận

    • Khi không điều tiết , tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới.

    • fmax < OV ; OC < Đ ; OCv < Dcận  > Dthường

    • Cách khắc phục: Mắt phải đeo 1 thấu kính phân kì sao cho qua kính ảnh của các vật ở hiện lên ở điểm Cv của mắt. nên khi đeo kính sát mắt thì : fK = - OCv.

  • Đặc điểm của mắt viễn :

    • Khi không điều tiết có tiêu điển nằm sau màng lưới

    • fmax > OV ; OC > Đ ; OC: ảo ở sau mắt .  Dviễn < D thường.

    • Cách khắc phục : Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn vật ở gần như mắt thường, ảnh của vật tạo bởi kính là ảnh ảo nằm ở C của mắt viễn.

4. Kính lúp : 

5. Kính hiển vi : 

6. Kính thiên văn :

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN

I. TỪ TRƯỜNG

II. CẢM  ỨNG ĐIỆN TỪ

III. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

IV.  MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG

...

---Để xem tiếp nội dung phần Bài tập tự luyện, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề cương ôn tập và kiểm tra HK2 môn Vật Lý 11 năm 2020 trường THPT Nguyễn Trãi. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Chúc các em học tốt! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?