TRƯỜNG THPT LƯU HỮU PHƯỚC | ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2019-2020 |
ĐỀ SỐ 1:
I. Phần trắc nghiệm (5đ)
Câu 1: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. dd NaOH. B. dd NaCl.
C. nước brom. D. H2( Ni, nung nóng).
Câu 2: Các ancol tan nhiều trong nước là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Các phân tử ancol tạo liên kết hiđro với nhau. B. Ancol nhẹ hơn nước.
C. Ancol tạo được liên kết hiđro với nước. D. Ancol là chất khí còn nước là chất lỏng.
Câu 3: C7H8O có số đồng phân thuộc loại phenol là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Stiren không có khả năng tham gia phản ứng với
A. brom khan ( Fe, t0). B. dd KMnO4. C. dd brom. D. dd AgNO3/NH3.
Câu 5: Khi cho phenol vào dd NaOH thấy phenol tan. Sục khí CO2 vào dd thu được lại thấy phenol tách ra. Điều đó chứng tỏ:
A. phenol là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic. B. phenol có tính bazơ mạnh.
C. phenol là axit mạnh. D. phenol là 1 loại ancol đặc biệt.
Câu 6: Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 2,5 lít rượu etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 2,5 kg. B. 2,7 kg. C. 2,25 kg. D. 3,0 kg.
Câu 7: Để phân biệt 3 chất: Toluen, Benzen, Stiren người ta có thể dùng một hóa chất nào sau đây?
A. dd AgNO3/NH3. B. dd HCl. C. dd KMnO4. D. dd brom.
Câu 8: Ancol etylic là ancol bậc
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 9: Khả năng tham gia phản ứng thế ở nhân thơm của Benzen so với Toluen như thế nào?
A. Như nhau. B. Dễ hơn.
C. Không so sánh được. D. Khó hơn.
Câu 10: Công thức phân tử của metylbenzen là
A. C8H8. B. C7H8. C. C8H10. D. C6H6.
Câu 11: Cho ancol X có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH. Tên gọi của X theo danh pháp thế là
A. 2-metyl-butan-2-ol. B. 3-metylbutan-1-ol. C. 2-metylbut-1-ol. D. 2-metylbutan-4-ol.
Câu 12: Một ancol no, đa chức, mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm OH. Cho 7,6gam ancol này tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa n và m là:
A. 7n + 1 = 11m. B. 7n + 2 = 12m. C. 8n + 1 = 11m. D. 7n + 2 = 11m.
Câu 13: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,48 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,64. B. 0,46. C. 1,38. D. 0,92.
Câu 14: Cho các chất có cấu tạo sau:
HO-CH2-CH2-OH (X) ; HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y) ; HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z)
CH3CH2-O-CH2-CH3 (R) ; CH3-CH(OH)-CH2OH (T)
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam là:
A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.
Câu 15: Phenol không phản ứng với các chất nào sau đây?
A. Nước brôm. B. Na và dd NaOH.
C. dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, đun nóng. D. dd HBr.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
I. Phần trắc nghiệm (5đ)
Câu 1: C7H8O có số đồng phân thuộc loại phenol là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 2: Cho các chất có cấu tạo sau:
HO-CH2-CH2-OH (X)
HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y)
HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z)
CH3CH2-O-CH2-CH3 (R)
CH3-CH(OH)-CH2OH (T)
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam là:
A. X, Z, T. B. Z, R, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, R, T.
Câu 3: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,48 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,64. B. 0,46. C. 1,38. D. 0,92.
Câu 4: Các ancol tan nhiều trong nước là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Ancol tạo được liên kết hiđro với nước. B. Ancol là chất khí còn nước là chất lỏng.
C. Ancol nhẹ hơn nước. D. Các phân tử ancol tạo liên kết hiđro với nhau.
Câu 5: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. dd NaOH. B. nước brom. C. dd NaCl. D. H2( Ni, nung nóng).
Câu 6: Khả năng tham gia phản ứng thế ở nhân thơm của Benzen so với Toluen như thế nào?
A. Như nhau. B. Dễ hơn.
C. Không so sánh được. D. Khó hơn.
Câu 7: Để phân biệt 3 chất: Toluen, Benzen, Stiren người ta có thể dùng một hóa chất nào sau đây?
A. dd KMnO4. B. dd brom. C. dd AgNO3/NH3. D. dd HCl.
Câu 8: Stiren không có khả năng tham gia phản ứng với
A. dd KMnO4. B. brom khan ( Fe, t0). C. dd AgNO3/NH3. D. dd brom.
Câu 9: Khi cho phenol vào dd NaOH thấy phenol tan. Sục khí CO2 vào dd thu được lại thấy phenol tách ra. Điều đó chứng tỏ:
A. phenol là axit mạnh. B. phenol là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.
C. phenol là 1 loại ancol đặc biệt. D. phenol có tính bazơ mạnh.
Câu 10: Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 2,5 lít rượu etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 3,0 kg. B. 2,5 kg. C. 2,7 kg. D. 2,25 kg.
Câu 11: Một ancol no, đa chức, mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm OH. Cho 7,6gam ancol này tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa n và m là:
A. 7n + 1 = 11m. B. 7n + 2 = 12m. C. 8n + 1 = 11m. D. 7n + 2 = 11m.
Câu 12: Ancol etylic là ancol bậc
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 13: Phenol không phản ứng với các chất nào sau đây?
A. Nước brôm. B. Na và dd NaOH.
C. dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, đun nóng. D. dd HBr.
Câu 14: Công thức phân tử của metylbenzen là
A. C8H8. B. C8H10. C. C7H8. D. C6H6.
Câu 15: Cho ancol X có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH. Tên gọi của X theo danh pháp thế là
A. 2-metyl-butan-2-ol. B. 3-metylbutan-1-ol. C. 2-metylbut-1-ol. D. 2-metylbutan-4-ol.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
I. Phần trắc nghiệm (5đ)
Câu 1: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,48 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,64. B. 0,46. C. 1,38. D. 0,92.
Câu 2: Công thức phân tử của metylbenzen là
A. C8H8. B. C7H8. C. C8H10. D. C6H6.
Câu 3: Stiren không có khả năng tham gia phản ứng với
A. dd brom. B. dd KMnO4. C. brom khan ( Fe, t0). D. dd AgNO3/NH3.
Câu 4: Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 2,5 lít rượu etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml).
A. 2,5 kg. B. 3,0 kg. C. 2,7 kg. D. 2,25 kg.
Câu 5: C7H8O có số đồng phân thuộc loại phenol là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 6: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. dd NaOH. B. H2( Ni, nung nóng). C. nước brom. D. dd NaCl.
Câu 7: Cho các chất có cấu tạo sau:
HO-CH2-CH2-OH (X) ;
HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y) ;
HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z)
CH3CH2-O-CH2-CH3 (R) ;
CH3-CH(OH)-CH2OH (T)
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam là:
A. X, Z, T. B. X, Y, R, T. C. X, Y, Z, T. D. Z, R, T.
Câu 8: Các ancol tan nhiều trong nước là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Ancol là chất khí còn nước là chất lỏng. B. Các phân tử ancol tạo liên kết hiđro với nhau.
C. Ancol tạo được liên kết hiđro với nước. D. Ancol nhẹ hơn nước.
Câu 9: Cho ancol X có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH. Tên gọi của X theo danh pháp thế là
A. 2-metyl-butan-2-ol. B. 3-metylbutan-1-ol. C. 2-metylbut-1-ol. D. 2-metylbutan-4-ol.
Câu 10: Một ancol no, đa chức, mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm OH. Cho 7,6gam ancol này tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa n và m là:
A. 7n + 1 = 11m. B. 7n + 2 = 12m. C. 8n + 1 = 11m. D. 7n + 2 = 11m.
Câu 11: Ancol etylic là ancol bậc
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 12: Phenol không phản ứng với các chất nào sau đây?
A. Nước brôm. B. Na và dd NaOH.
C. dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, đun nóng. D. dd HBr.
Câu 13: Để phân biệt 3 chất: Toluen, Benzen, Stiren người ta có thể dùng một hóa chất nào sau đây?
A. dd AgNO3/NH3. B. dd HCl. C. dd KMnO4. D. dd brom.
Câu 14: Khả năng tham gia phản ứng thế ở nhân thơm của Benzen so với Toluen như thế nào?
A. Như nhau. B. Dễ hơn.
C. Không so sánh được. D. Khó hơn.
Câu 15: Khi cho phenol vào dd NaOH thấy phenol tan. Sục khí CO2 vào dd thu được lại thấy phenol tách ra. Điều đó chứng tỏ:
A. phenol là 1 loại ancol đặc biệt. B. phenol là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.
C. phenol là axit mạnh. D. phenol có tính bazơ mạnh.
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết HK2 năm 2020 môn Hóa học 11 có đáp án Trường THPT Lưu Hữu Phước. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây: