Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa 11 có đáp án năm 2020 Trường THPT Đặng Văn Bi

TRƯỜNG THPT ĐẶNG VĂN BI

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1), 3,3-đimetylbut-1-en (2), 3-metylpent-1-en (3), 3metylpent-2-en (4). Những chất đồng phân là 

A. (2), (3) và (4).                  B. (1), (2) và (3).             C. (1), (3) và (4).             D. (1) và (4).

Câu 2: Ứng dụng nào sau đây không phải của ankan?

A. Làm khí đốt, xăng dầu cho động cơ.

B. Làm dung môi, dầu mỡ bôi trơn, nến.

C. Làm nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ khác.

D. Tổng hợp trực tiếp polime có nhiều ứng dụng trong thực tế.

Câu 3: Propen không thể điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây?

A. Ancol etylic.                    B. Butan.                          C. Propan.                       D. Propin.

Câu 4: Phản ứng hóa học giữa metan với khí clo (chiếu sáng) thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A. Cộng.                               B. Thế.                             C. Oxi hóa.                      D. Tách.

Câu 5: Trùng hợp chất nào sau đây có thể tạo ra cao su Buna?

A. Buta-1,4-đien.                  B. Buta-1,3-đien.            C. Isopren.                       D. Penta-1,3-đien.

Câu 6: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn: CH3-CH2-CH2-CH(C2H5)CH3. Tên gọi theo danh pháp thay thế của X là

A. 2-etylpentan.                   B. 4-etylpentan.               C. 3-metylhexan.             D. 4-metylhexan.

Câu 7: Chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime?

A. Propilen.                          B. Vinyl clorua.               C. But-1-in.                     D. Isopren.

Câu 8:  hất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?

A. Butan.                              B. Buta-1,3-đien.             C. Axetilen.                     D. Propen.

Câu 9: Để tinh chế khí etilen trong hỗn hợp với axetilen có thể cho hỗn hợp qua dung dịch X lấy dư. X là

A. Ca(OH)2.                         B. KMnO4.                      C. Br2.                             D. AgNO3/NH3.

Câu 10: Khi thực hiện phản ứng tách H2 từ hợp chất X có công thức phân tử C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken là đồng phân cấu tạo của nhau. X là

A. 2,2-đimetylpentan.          B. 2-metylbutan.              C. pentan.                        D. 2,2-đimetylpropan.

Câu 11: Số đồng phân cấu tạo ankađien liên hợp có công thức phân tử C5H8

A. 2.                                      B. 3.                                C. 4.                                 D. 5.

Câu 12: Khi cho isopentan tác dụng với khí clo (chiếu sáng) thì số sản phẩm monoclo thu được là

A. 1.                                      B. 2.                                C. 3.                                 D. 4.

Câu 13: Để phân biệt khí CH4 với khí C2H4 và SO2 có thể dùng dung dịch

A. Br2.                                   B. Ca(OH)2.                    C. Ca(OH)2 và Br2.         D. AgNO3/NH3.

Câu 14: Trong các chất sau: propen, but-1-en, but-2-en, 2-metylbut-2-en, chất có đồng phân hình học là

A. propen.                             B. 2-metylbut-2-en.         C. but-2-en.                     D. but-1-en.

Câu 15: Hiđrat hóa anken X chỉ tạo được 1 ancol duy nhất. X là

A. metylpropen.                    B. propen.                        C. but-2-en.                     D. but-1-en.           

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ 1

Trắc nghiệm khách quan:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

D

A

B

B

C

C

A

D

B

A

D

C

C

C

D

B

B

C

B

 

ĐỀ SỐ 2

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để

A. tổng hợp phân đạm.                                                           B. tổng hợp ammoniac.

C. làm môi trường trơ trong luyện kim,điện tử.                    D.sản xuất axit nitric.

Câu 2: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là

A. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.                                          B. giấy quỳ chuyển sang màu xanh.

C. giấy quỳ mất màu.                                                             D. giấy quỳ không chuyển màu.

Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm:

A. FeO, NO2, O2.                        B. Fe, NO2, O2.                  C. Fe2O3, NO2, O2.            D. Fe2O3, NO2.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường.

B. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ.

C. Photpho đỏ có cấu trúc polime.

D. Photpho đỏ tan tốt trong các dung môi hữu cơ thông thường.

Câu 5: Phương pháp nào sau đây dùng để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao trong công nghiệp?

A. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.

B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.

C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.

D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit.

Câu 6: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của

A. P.                                            B. P2O5.                             C. PO3-.                              D. H3PO4.

Câu 7: Phản ứng nào dưới đây không thể dùng để điều chế oxit của nitơ?

A. NH4NO3                                                    B. Cu + dung dịch HNO3

C. CaCO3 + dung dịch HNO3                        D. NH3 + O2

Câu 8: Trong điều kiện thích hợp, nitơ phản ứng được với tất cả các chất của dãy nào sau đây?

A. Li, H2, Al.                             B. Fe, H2, Al.                 C. H2, O2, Ag.           D. O2, Cu, Mg.

Câu 9: Phản ứng nhiệt phân nào dưới đây không đúng?

A. NH4Cl  → NH3 + HCl                                               B. NH4HCO3  NH3 +H2O+CO2

C. NH4NO3  NH3 +HNO3                                         D. NH4NO2  N2 +2H2O

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + HNO3 → NO + ... Chất X không thể là

A. Fe(NO3)2.                               B. Cu.                              C. Fe(OH)3.                        D. Fe3O4.

Câu 11: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nóng là:

A. Cu, S, FeO, CuO.                                                           B. Na2CO3, Al, Fe2(SO4)3, KCl.

C. Au, Mg(OH)2, Fe2O3, NaCl.                                             D. Ag, P, AlCl3, Na2SO4.

Câu 12: Photpho đóng vai trò chất oxi hóa khi tác dụng với

A. Ca.                                          B. O2.                                 C. Cl2.                                D. HNO3.

Câu 13: Muối nào sau đây không tan trong nước?

A. Ca(HPO4).                             B. (NH4)3PO4.                    C. Na3PO4.                         D. Na2HPO4.

Câu 14: Khi cho urê vào dung dịch Ca(OH)2 thì

A. không có hiện tượng gì xảy ra.                                         B. xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. xuất hiện kết tủa trắng và sinh khí có mùi khai.               D. xuất hiện khí mùi khai.

Câu 15: Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

A. CuCl2, NaOH, K2CO3, NH3.                                            B. KOH, Na2O, NH3, K2CO3.

C. CuSO4, MgO, KOH, NH3.                                               D. HCl, NaOH, Na2CO3, NH3.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ 2

Trắc nghiệm khách quan:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

D

C

C

B

B

C

A

C

C

A

A

A

C

B

B

D

D

B

A

 

ĐỀ SỐ 3

Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối là do

A. chúng dễ hòa tan trong nước.                                B. trong dd chúng phân li ra các ion.

C. sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.   D. chúng ở trạng thài lỏng.

Câu 2: Dung dịch một chất có pH= 8 thì nồng độ mol/lít của ion OH- trong dd là

A. 10-8                         B. 8.10-1                      C. 8.10-3                      D. 10-6

Câu 3: Trường hợp nào sau đây các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. Al3+ , SO42-, Mg2+, Cl-                                          B. K+, CO32-, SO42-

C. H+, NO3-, SO42-, Mg2+                                         D. Fe2+, NO3-, S2-, Na+

Câu 4: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là:

A. Fe(NO3)2, NO và H2O                                         B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O    

C. Fe(NO3)2, N2                                                       D. Fe(NO3)3 và H2O

Câu 5: Ở điều kiện thường photpho hoạt động hóa học khá hơn nitơ là do

A. Photpho ở trạng thái rắn còn nitơ ở trạng thái khí.           

B. Độ âm điện của P nhỏ hơn nitơ.

C. Photpho chỉ có liên kết đơn, còn nitơ có liên kết ba .       

D. P có đô âm điện lớn hơn nitơ.

Câu 6: Có thể phân biệt 3 dd : NaCl, Na3PO4, NaNO3  chỉ bằng 1 thuốc thử là

A. dd Ba(OH)2                                                           B. dd AgNO3                         

C. Cu kim loại                                                             D. dd BaCl2.

Câu 7: Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA:

A. ns2np                      B. ns2np3                   C. ns2np2                       D. ns2np4

Câu 8: Vai trò của cacbon trong phản ứng  Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2 3CaSiO3 + 2P + 5CO  là:

A. Chất khử                    C. Axit                        B. Chất oxi hoá           D. Bazơ

Câu 9: SiO2 tan được trong dung dịch axit nào sau đây?

A. HCl                             B. HNO3                        C. H2SO4                    D. HF

Câu 10: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?

A. dung dịch NH3                                           B. dung dịch NaOH   

C. NaCl nóng chảy                                         D. dung dịch đường saccarozơ

Câu 11: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có muối nào ?

A. KH2PO4                                                       B. K2HPO4 và K3PO4

C. KH2PO4 và  K2HPO4                                   D. KH2PO4; K2HPO4 và K3PO4     

Câu 12: Khí CO không khử được oxit kim loại nào sau đây ở nhiệt độ cao?

A. Fe3O4.                    B. CuO.                     C. MgO.                      D. PbO.

Câu 13: Để phân biệt 2 chất rắn Na2CO3 và Na2SiO3 có thể dùng thuốc thử là

A. dd NaOH.              B. dd HCl                   C. Dd NaCl                 D. Nước

Câu 14: Trong y học, dược phẩm Nabica  là chất được dùng để trung hòa bớt lượng axit (dư) HCl trong dạ dày. Công thức của Nabica là:

A. NaHCO3.               B. (NH4)2CO3               C. Na2CO3                  D. NH4HCO3

Câu 15: Hòa tan 6,3 g hỗn hợp Mg  và  Al trong dung dịch HNO31M đặc nguội dư, thoát ra 6,72 lít khí NO2 (đktc). Khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là :     

A. 5,4g.                        B. 2,4g.                      C. 2,7g.                       D. 3,2g.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

I. Phần trắc nghiệm (6đ)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

B

D

D

D

C

B

B

A

D

10

11

12

13

14

15

16

17

18

D

C

C

B

A

C

B

B

D

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa 11 có đáp án năm 2020 Trường THPT Đặng Văn Bi. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?