Bài tập trắc nghiệm Cấu trúc rẽ nhanh Tin học 11

TIN HỌC 11

TRẮC NGHIỆM CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

 

Câu 1. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện

A. biểu thức lôgic;    B. biểu thức số học; C. biểu thức quan hệ;           D. một câu lệnh;

Câu 2. Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi

A. điều kiện được tính toán xong;             B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;

C. điều kiện không tính được;                                D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;

Câu 3. Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiệnTHEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh 2 được thực hiện khi

A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;      B. câu lệnh 1 được thực hiện;

C. biểu thức điều kiện sai;                                                  D. biểu thức điều kiện đúng;

Câu 4. Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :

A. if A <= B then X := A else X := B;                                           B. if A < B then X := A;

C. X := B; if A < B then X := A;                                         D. if A < B then X := A else X := B;

Câu 5. Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây :

Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây :

A. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng chưa xét hết các trường hợp;

B. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng không đưa ra thông báo gì khi chương trình có nghiệm kép;

C. Đây là chương trình giải và thông báo nghiệm của một phương trình bậc hai nếu phương trình đó có nghiệm;

D. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai, nhưng không đưa ra thông báo gì khi phương trình vô nghiệm .

Câu 6. Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây :

PROGRAM GiaiPTBac2;

uses crt;

var A, B, C : real;

DELTA, X1, X2 : real;

BEGIN

                write(‘ Nhap cac he so A, B, C : ’);

readln(A, B, C);

DELTA := B*B – 4*A*C ;

if  DELTA < 0 then writeln(‘ Phuong trinh vo nghiem.’);

X1 := ( – B – SQRT(DELTA) ) / (2 *A) ;

X2 :=  – B / A – X1 ;

writeln(‘ X1 = ’, X1);

writeln(‘ X2 = ’, X2);

readln

END.

 

Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây :

A. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai hoàn chỉnh;

B. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì không thông báo nghiệm trong trường hợp có nghiệm kép;

C. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì với trường hợp phương trình vô nghiệm, chương trình vẫn thực hiện tính nghiệm thực;

D. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì chỉ xét trường hợp DELTA  < 0 mà thôi.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?

A. A + B                     B. A > B                     C. N mod 100                        D. “A nho hon B”

Câu 8. Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?

A. 100 > 99                           B. “A > B”                             C. “A nho hon B”     D. “false”

Câu 9. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau đây là đúng:

  1. Begin :

A := 1 ;

B := 5 ;

End ;

  1. Begin ;

A := 1 ;

B := 5 ;

End ;

  1. Begin

A := 1 ;

B := 5 ;

End :

  1. Begin

A := 1 ;

B := 5 ;

End ;

Câu 10. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng:                              

A. If ; then .                      B. If then ;           

C. If ; then ;                      D. If then .

Câu 11. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng:

A. If ; then ; else ;

B. If ; then   else ;

C. If   then ; else ;

D. If   then else ;

Câu 12. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng

A. If then ; else ;

B. If then   else ;

C. If ; then   else ;

D. If ; then ; else ;

Câu 13. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng

  1. If  a = 5 then

a := d + 1 ;

else

     a := d + 2 ;

  1. If  a = 5 then

a := d + 1

else

     a := d + 2 ;        

  1. If  a = 5 then

a := d + 1 

else

     a := d + 2

  1. If  a = 5 then

a := d + 1 

else

     a := d + 2 .

Câu 14. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng

  1. If  a = 5 then

a := d + 1 ;

b := 2

else

     a := d + 2 ;

 

  1. If  a = 5 then

Begin

a := d + 1 ;

b := 2 ;

                               End ;

else

     a := d + 2 ;

  1. If  a = 5 then

Begin

a := d + 1 ;

b := 2

                               End

else

     a := d + 2 ;          

  1. If  a = 5 then

Begin

a := d + 1 ;

b := 2 ;

                               End

else

     a := d + 2 .

Câu 15. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if…then…?

  1. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn;
  2. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa BeginEnd ;
  3. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn;
  4. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa BeginEnd .

Câu 16. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if…then…else…?

A. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn;

B. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa BeginEnd .

C. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn;

D. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa BeginEnd ;         

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?