Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

Chúng tôi xin giới thiệu đến các em bài học Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Hi vọng đây sẽ là tài liệu không chỉ dành cho có em học sinh mà còn cho quý thầy cô tham khảo trong việc soạn giáo án và dạy học của mình.

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản

  • Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng
  • Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.
  • Một số mỏ có trữ lượng lớn như:
  • Than: Quảng Ninh
  • Dầu mỏ, khí đốt: Bà Rịa-Vũng Tàu.
  • Bô xit, apatit (Lào Cai)
  • Đất hiếm, đá vôi…

1.2. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản

a. Thực trạng

  • Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi
  • Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
  • Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường 

b. Biện pháp bảo vệ

  • Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
  • Cần thực hiện nghiêm luật khoáng sản của Nhà nước ta.

Bài tập minh họa

 
 

Câu 1:

Em hãy cho biết một số nguyên nhân dẫn tới hậu quả đó và cho một số dẫn chứng. Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.

  • Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
  • Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
  • Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
  • Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

Câu 2: 

Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.

  • Hiện nay đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5(X)0 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
  • Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

Câu 3: 

Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta.

  • Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
  • Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
  • Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
  • Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
  • Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

3. Luyện tập và củng cố

Học xong bài này các em cần nắm: 

  • Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản
  • Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Địa lý 8 Bài 26 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3 - Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Địa lý 8 Bài 26 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 98 SGK Địa lý 8

Bài tập 2 trang 98 SGK Địa lý 8

Bài tập 1 trang 63 SBT Địa lí 8

Bài tập 2 trang 64 SBT Địa lí 8

Bài tập 3 trang 64 SBT Địa lí 8

Bài tập 4 trang 64 SBT Địa lí 8

Bài tập 1 trang 30 Tập bản đồ Địa Lí 8

Bài tập 2 trang 30 Tập bản đồ Địa Lí 8

Bài tập 3 trang 31Tập bản đồ Địa Lí 8

4. Hỏi đáp Bài 26 Địa lí 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Địa lí Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?