Bài học
-
Chúng tôi giới thiệu đến các em bài học: Việt Nam - Đất nước, con người giúp các em tìm hiểu vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ thế giới và quá trình phát triển của nước ta như thế nào.
-
Chúng tôi giới thiệu đến các em bài học: Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
-
Chúng tôi giới thiệu đến các em học sinh bài học: Bài 24: Vùng biển Việt Nam qua đó các em sẽ tổng hợp đầy đủ kiến thức về vùng biển của nước ta như thế nào.
-
Chúng tôi xin giới thiệu đến các em bài học Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam. Hi vọng đây sẽ là tài liệu không chỉ dành cho có em học sinh mà còn cho quý thầy cô tham khảo trong việc soạn giáo án và dạy học của mình.
-
Chúng tôi xin giới thiệu đến các em bài học Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Hi vọng đây sẽ là tài liệu không chỉ dành cho có em học sinh mà còn cho quý thầy cô tham khảo trong việc soạn giáo án và dạy học của mình.
-
Chúng tôi xin giới thiệu đến các em bài học Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam. Hi vọng đây sẽ là tài liệu không chỉ dành cho có em học sinh mà còn cho quý thầy cô tham khảo trong việc soạn giáo án và dạy học của mình.
-
Địa hình Việt Nam đa dạng, nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất. Địa hình nước ta do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo tạo dựng nên. Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người. Mời các em học sinh cùng tìm hiểu bài học: Đặc điểm địa hình Việt Nam
-
Địa hình nước ta được chia thành các khu vực : đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Đồi núi chiềm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ bắc vào nam và được chia thành 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích đất liền. Rộng nhất là đồng bằng sống Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Bờ biển dài 3260 km và có hai dạng chính là bờ biển bồi tụ đồng bằng và bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này: Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
-
Sau khi tìm hiểu về các dạng địa hình ở nước ta ở bài 28, 29 SGK Địa lý 9. Ở bài học này các em sẽ được hướng dẫn cách đọc lược đồ địa hình và xác định vị trí địa hình đó trên lược đồ Việt Nam. Mời các em cùng tìm hiểu bài học: Bài 30: Thực hành Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
-
Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp. Hằng năm lãnh thổ Việt Nam, cả trên đất liền và trên biển, nhận được một lượng bức xạ mặt trời rất lớn, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao, lượng mưa và độ ẩm tương đối của không khí lớn. Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao, từ bắc vào nam và từ đông sang tây) rất rõ rệt. Mời các em cùng tìm hiểu bài học: Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
-
Khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt. Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc vào mùa khô nóng kéo dài ở miền Nam. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước. Giữa hai mùa chính nêu trên là những thời kì chuyển tiếp, ngán và không rõ rệt (xuân, thu). Mời các em học sinh cùng tìm hiểu bài học: Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
-
Vì sao nói sông ngòi kênh rạch, ao, hồ... là hình ảnh quen thuộc đối với chúng ta? Ở địa phương em có sông, hồ nào? Đặc điểm ra sao? Có vai trò gì trong đời sống? Mời các em cùng tìm hiểu bài học: Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam để trả lời câu hỏi này
-
Qua bài: Các hệ thống sông lớn ở nước ta giúp cho các em nắm được vị trí tên gọi 9 hệ thống sông lớn ở nước ta. Hiểu được 3 vùng thủy văn là Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, giải thích sự khác nhau. Có một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và những giải pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta. Thu thập sử lí thông tin từ bản đồ, lược đồ. Rèn kĩ năng đọc, phân tích và chỉ bản đồ, làm việc nhóm, làm chủ bản thân và tự nhận thức.
-
Bài học này giúp các em học sinh dễ dàng nắm bắt được nội dung của bài học: biểu đồ mưa, biểu đồ lưu lượng dòng chảy, kỹ năng phân tích và xử lý số liệu khí hậu, thủy văn. Bên cạnh đó, phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ của sông ngòi trong chương trình. Mời các em cùng tìm hểu bài học: Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
-
Bài học này giúp các em học sinh hiểu được nội dung trọng tâm của bài học như: sự đa dạng của đất Việt Nam, nguồn gốc của tính đa dạng phức tạp, đặc điểm, sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta. Ngoài ra, rèn kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Hy vọng, đây cũng là bộ tài liệu tham khảo hữu ích cho việc soạn bài giảng của quý thầy cô giáo. Mời các em cùng tìm hiểu: Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
-
Bài học Đặc điểm sinh vật Việt Nam giúp các em học sinh tìm hiểu về sự phong phú đa dạng của sinh vật nước ta, tìm hiểu nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học đó. Ngoài ra, thấy được sự suy giảm, biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của hệ sinh thái. Để trả lời các câu hỏi trên mời các em cùng tìm hiểu bài học này
-
Tài nguyên sinh vật cũng không phải là tài nguyên vô tận. Sự giàu có của rừng và động vật hoang dã ở Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng, trước hết là tài nguyên rừng. Vậy chúng ta phải làm gì và làm như thế nào để bảo vệ nguồn tài nguyên quan trọng này? Mời các em cùng tìm hiểu bài học này: Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
-
Bài học cung cấp kiến thức để học sinh trình bày và giải thích được 4 đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam là nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, nhiều đồi núi, phân hóa đa dạng, phức tạp. Nêu được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sông và phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Có kỹ năng sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam để nhận biết sự phân bậc độ cao địa hình, các hướng gió chính, các dòng biển, các dòng sông lớn. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
-
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm nổi bật là có mùa đông lạnh nhất cả nước. Địa hình đồi núi thấp và có nhiều nếp núi cánh cung mở rộng về phía bắc. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh đẹp nổi tiếng như vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể. Mời các em học sinh cùng tìm hiểu bài học: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
-
Chúng tôi giới thiệu đến các em bài học: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ giúp các em tìm hiểu về phạm vi lãnh thổ và những đặc điểm cơ bản của vùng lãnh thổ Tây Bắc và Bắc Trung bộ
-
Chúng tôi giới thiệu đến các em học sinh bài học: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ giúp các em tìm hiểu về vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên ở vùng lãnh thổ miền Nam Trung bộ và Nam Bộ như thế nào? Mời các em cùng tham khảo bài học này.
-
Qua bài học, học sinh biết vận dụng kiến thức đã học của các môn Lịch sử, Địa lý để tìm hiểu một địa điểm ở địa phương, giải thích hiện tượng, sự vật cụ thể. Nắm vững quy trình tìm hiểu nghiên cứu một địa điểm cụ thể. Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thông tin, viết báo cáo trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với một nội dung đã xác định. Mời các em tìm hiểu: Thực hành Tìm hiểu địa phương