40 câu trắc nghiệm ôn tập lần 1 về con lắc đơn môn Vật Lý lớp 12 năm 2020 có đáp án

40 CÂU TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP LẦN 1 VỀ CON LẮC ĐƠN TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

CÓ ĐÁP ÁN

Câu 1: Cho một con lắc đơn có dây treo dài l, quả nặng khối lượng m, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát, chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động là

A. \(mgl(1 - \cos {\alpha _o})\)

B. \(mgl\cos {\alpha _o}\)

C. mgl

D. \(mgl(1 + \cos {\alpha _o})\)

Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, khối lượng quả nặng bằng 100 (g) dao động với biên độ góc 300 tại nơi có g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Cơ năng của con lắc đơn là

A. \(\frac{{2 - \sqrt 3 }}{2}J\)                         B.5/36J                   C.0,5J                                D.125/9J

Câu 3: Một con lắc đơn có khối lượng của vật nặng là m = 200 g dao động với phương trình s = 10sin2t (cm). Ở thời điểm t=π/6s, con lắc có động năng là

A. 10-2 J.                            B. 10 mJ.                C. 1 J.                                D. 1 mJ.

Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 5o. Với li độ góc bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng?

A. 2,89o.                            B. 3,45o.                  C. -3,45o.                           D. -2,89o.

Câu 5: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200 g, dây treo có chiều dài = 100 cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2. Năng lượng dao động của vật là

A. 0,27 J.                           B. 0,5 J.                  C. 1 J.                                D. 0,13 J.

Câu 6: Một con lắc đơn dao động điều hoà, với biên độ (dài) S0. Khi thế năng bằng một nửa cơ năng dao động toàn phần thì li độ bằng

A. \(s = \pm \frac{{{S_o}}}{2}\).

B. \(s = \pm \frac{{{S_o}}}{4}\).

C. \(s = \pm \frac{{\sqrt 2 {S_o}}}{2}\).

D. \(s = \pm \frac{{\sqrt 2 {S_o}}}{4}\).

Câu 7: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai (l1=2l2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là

A. a1=2a2.

B. a1=0,5a2.

C. a1=0,5 a2.

D. a1= a2.

Câu 8: Khi con lắc đơn dao động với phương trình thì thế năng của nó biến thiên với tần số

A. 2,5 Hz.                          B. 5 Hz.                             C. 10 Hz.                                D. 20 Hz.

Câu 9: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc = 6o. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là

A. 30.                                 B. 20.                                 C. 2,50.                                D. 1,50.

Câu 10: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2 kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ S0 = 5 cm và chu kì T = 2 s. Lấy g = = 10 m/s2. Cơ năng của con lắc là

A. 25.10-3 J.                       B. 5.10-5 J.                         C. 25.10-4 J.                D. 25.10-5 J.

Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài , vật nặng có trọng lượng là 2 N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4 N. Sau thời điểm đó thời gian là T/4 lực căng của dây có giá trị bằng

A. 1 N.                               B. 0,5 N.                            C. 2,5 N.                                D. 2 N.

Câu 12: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20 cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là

A. \(\alpha = 1,0\cos (5t - \frac{\pi }{2})rad\)                

B. \(\alpha = 1,0\cos (t/5 - \frac{\pi }{2})rad\)

C. \(\alpha = 0,1\cos (5t - \frac{\pi }{2})rad\)

D. \(\alpha = 1,0\cos (5t + \frac{\pi }{2})rad\)

Câu 13: Con lắc đơn có chu kì 2 s, trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo là 0,04 rad. Cho rằng quỹ đạo chuyển động là thẳng, chọn gốc thời gian lúc vật có li độ 0,02 rad và đang đi về vị trí cân bằng, phương trình dao động của vật là

A. \(\alpha = 0,04\cos (\pi t - \frac{\pi }{3})rad\)

B. \(\alpha = 0,04\cos (5\pi t - \frac{\pi }{6})rad\)

C. \(\alpha = 0,04\cos (\pi t + \frac{\pi }{3})rad\)

D. \(\alpha = 0,02\cos (\pi t + \frac{\pi }{3})rad\)

Câu 14: Một con lắc đơn có độ dài , trong khoảng thời gian nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là

A. 25 cm.                B. 25 m.                  C. 9 m.                              D. 9 cm.

Câu 15: Con lắc Phucô treo trong nhà thờ Thánh I-xac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98 m. Gia tốc rơi tự do ở Xanh Pêtecbua là 9,819 m/s2. Nếu treo con lắc đó ở Hà Nội có gia tốc rơi tự do là 9,793 m/s2 và bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Chu kì của con lắc ở Hà Nội là

A. 20 s.                   B. 19,00 s.              C. 19,84 s.                        D. 19,87 s.

...

---Nội dung từ câu 16 đến câu 40 và đáp án, vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung 40 câu trắc nghiệm ôn tập về con lắc đơn môn Vật Lý 12 năm 2020-2021 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

​Chúc các em học tập tốt ! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?