CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1: Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u, thì có năng lượng nghỉ là
A. 940,86 MeV.
B. 980,48 MeV.
C. 9,804 MeV.
D. 94,08 MeV.
Câu 2: Một electron được gia tốc đến vận tốc v = 0,5c thì năng lượng sẽ tăng bao nhiêu % so với năng lượng nghỉ?
A. 50%. B. 20%.
C. 15,5%. D. 10%.
Câu 3: Một hạt sơ cấp có động năng lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt đó là
\(\begin{array}{l} A.\frac{{\sqrt {15} }}{4}c\\ B.\frac{1}{3}c\\ C.\frac{{\sqrt {13} }}{4}c\\ D.\frac{{\sqrt 5 }}{4}c \end{array}\)
Câu 4: Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,5 g \({}_{92}^{238}U\) có số nơtron xấp xỉ là
A. 2,38.1023.
B. 2,20.1025.
C. 1,19.1025.
D. 9,21.1024.
Câu 5: Biết số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn trong 0,27 gam \({}_{13}^{27}Al\) là
A. 9,826.1022.
B. 8,826.1022.
C. 7,826.1022.
D. 6,826.1022.
Câu 6: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1,75 m0.
B. 1,25 m0.
C. 0,36 m0.
D. 0,25 m0.
Câu 7: Trong hạt nhân nguyên tử \({}_{84}^{210}Pb\) có
A. 84 prôtôn và 210 nơtron.
B. 126 prôtôn và 84 nơtron.
C. 84 prôtôn và 126 nơtron.
D. 210 prôtôn và 84 nơtron.
Câu 8: Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có
A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.
B. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.
C. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.
D. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.
Câu 9: So với hạt nhân \({}_{14}^{29}Si\) , hạt nhân \({}_{20}^{40}U\) có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 10: Hai hạt nhân \({}_1^3T;{}_2^3He\) có cùng
A. số nơtron.
B. số nuclôn.
C. điện tích.
D. số prôtôn.
Câu 11: Hạt nhân \({}_{17}^{35}Cl\) có
A. 17 nơtron.
B. 35 nơtron.
C. 35 nuclôn.
D. 18 prôtôn.
Câu 12: Khi so sánh hạt nhân \({}_6^{12}C\) và hạt nhân \({}_6^{14}C\), phát biểu nào sau đúng?
A. Số nuclôn của hạt nhân \({}_6^{12}C\) bằng số nuclôn của hạt nhân \({}_6^{14}C\)
B. Điện tích của hạt nhân \({}_6^{12}C\) nhỏ hơn điện tích của hạt nhân \({}_6^{14}C\)
C. Số prôtôn của hạt nhân \({}_6^{12}C\) lớn hơn số prôtôn của hạt nhân \({}_6^{14}C\)
D. Số nơtron của hạt nhân nhỏ \({}_6^{12}C\) hơn số nơtron của hạt nhân \({}_6^{14}C\)
Câu 13: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. prôtôn nhưng khác số nuclôn.
B. nuclôn nhưng khác số nơtron.
C. nuclôn nhưng khác số prôtôn.
D. nơtron nhưng khác số prôtôn.
Câu 14: Số nuclôn của hạt nhân \({}_{90}^{230}Th\) nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân \({}_{84}^{210}Po\) là
A. 6. B. 126. C. 20. D. 14.
Câu 15: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử \({}_{55}^{137}Cs\) lần lượt là
A. 55 và 82.
B. 82 và 55.
C. 55 và 137.
D. 82 và 137.
...
---(Để xem nội dung đề và đáp án từ câu 16-30 của tài liệu các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu 30 câu trắc nghiệm ôn tập về Các đặc điểm và năng lượng liên kết của Hạt nhân Vật Lý 12 mức độ vận dụng có đáp án, để theo dõi nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!
Chúc các em học tập thật tốt!