Tổng hợp lý thuyết và bài tập trắc nghiệm về Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Toán 11 có đáp án

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM

TOÁN 11 CÓ ĐÁP ÁN

A. Lý thuyết

I. Đạo hàm tại một điểm

1. Các bài toán dẫn đến khái niệm tìm đạo hàm

  • Bài toán tìm vận tốc tức thời.

Giới hạn hữu hạn (nếu có) limtt0s(t)s(t0)tt0 được gọi là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm

  • Bài toán tìm cường độ tức thời.

Giới hạn hữu hạn (nếu có) limtt0Q(t)Q(t0)tt0 được gọi là cường độ tức thời của chuyển động tại thời điểm

2. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm

ĐỊNH NGHĨA

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x0(a;b)

Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) limxx0f(x)f(x0)xx0 thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 và kí hiệu là f(x0) (hoặc y(x0)), tức là: f(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0

Chú ý:

Đại lượng Δx=xx0 được gọi là số gia của đối số tại x0.

Đại lượng Δy=f(x)f(x0)=f(x0+Δx)f(x0) được gọi là số gia tương ứng của hàm số.

Như vậy, y(x0)=limΔx0ΔyΔx

3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa

QUY TẮC

Bước 1: Giả sử Δx là số gia của đối số tại x0, tính Δy=f(x0+Δx)f(x0)

Bước 2: Lập tỉ số ΔyΔx

Bước 3: Tìm limΔx0ΔyΔx

4. Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số

ĐỊNH LÍ 1

Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

Chú ý:

a. Định lí trên tương đương với khẳng đinh: Nếu hàm số y = f(x) gián đoạn tại x0 thì nó không có đạo hàm tại điểm đó.

b. Mệnh đề đảo của định lí 1 không đúng: Một hàm số liên tục tại một điểm có thể không có đạo hàm tại điểm đó.

5. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

ĐỊNH LÍ 2

Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M0T của (C) tại điểm M0(x0;f(x0))

Phương trình tiếp tuyến

ĐỊNH LÍ 3

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0;f(x0)) là: yy0=f(x0)(xx0) trong đó y0=f(x0)

6. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm

Tính vận tốc tức thời

Tính cường độ tức thời.

II. Đạo hàm trên một khoảng

ĐỊNH NGHĨA

Hàm số y = f(x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm x trên khoảng đó.

Khi đó, ta gọi hàm số f:(a;b)Rxf(x) là đạo hàm của hàm số y = f(x) trên khoảng (a;b).

Kí hiệu là y' hay f'(x).

B. Bài tập

Câu 1: Cho hàm số f(x)={34x4  khi  x014  khi  x=0. Khi đó f’(0) là kết quả nào sau đây?

A. 14

B. 116

C. 132

D. Không tồn tại

Câu 2: Cho hàm số f(x)={x2  khi  x2x22+bx6  khi  x>2. Để hàm số này có đạo hàm tại x = 2 thì giá trị của b là:

A. b = 3

B. b = 6

C. b = 1

D. b = -6

Câu 3: Số gia của hàm số f(x)=x24x+1 ứng với x và Δx là:

A. Δx(Δx+2x4).

B. 2x+Δx.

C. Δx.(2x4Δx).

D. 2x4Δx.

Câu 4: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 là f'(x0). Khẳng định nào sau đây sai?

A. f(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0

B. f(x0)=limΔx0f(x0+Δx)f(x0)Δx

C. f(x0)=limh0f(x0+h)f(x0)h

D. f(x0)=limxx0f(x+x0)f(x0)xx0

Câu 5: Xét ba câu sau:

(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x0 thì f(x) liên tục tại điểm đó

(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó

(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó

Trong ba câu trên:

A. Có hai câu đúng và một câu sai

B. Có một câu đúng và hai câu sai

C. Cả ba đều đúng

D. Cả ba đều sai

Câu 6: Xét hai câu sau:

(1) Hàm số y = |x|x+1 liên tục tại x = 0     

(2) Hàm số y = |x|x+1 có đạo hàm tại x = 0

Trong hai câu trên:

A. Chỉ có (2) đúng

B. Chỉ có (1) đúng

C. Cả hai đều đúng

D. Cả hai đều sai

Câu 7: Cho hàm số f(x)={x22  khi  x1ax+b  khi  x>1. Với giá trị nào sau đây của a, b  thì hàm số có đạo hàm tại x = 1?

A. a=1;b=12

B. a=12;b=12

C. a=12;b=12

D. a=1;b=12

Câu 8: Số gia của hàm số f(x)=x22 ứng với số gia Δx của đối số x tại x0=1 là:

A. 12(Δx)2Δx.

B. 12[(Δx)2Δx].

C. 12[(Δx)2+Δx].

D. 12(Δx)2+Δx.

Câu 9: Tỉ số ΔyΔx của hàm số f(x)=2x(x1) theo x và Δx là:

A. 4x+2Δx+2.

B. 4x+2(Δx)22.

C. 4x+2Δx2.

D. 4xΔx+2(Δx)22Δx.

Câu 10: Cho hàm số f(x)=x2x, đạo hàm của hàm số ứng với số gia Δx của đối số x tại x0 là:

A. limΔx0((Δx)2+2xΔxΔx).

B. limΔx0(Δx+2x1).

C. limΔx0(Δx+2x+1).

D. limΔx0((Δx)2+2xΔx+Δx).

---Để xem tiếp nội dung của tài liệu các em vui lòng xem online hoặc tải về máy---

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Tổng hợp lý thuyết và bài tập trắc nghiệm về Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Toán 11 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Chúc các em học tốt!

 

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?