Tìm giá trị cảm kháng và dung kháng trong mạch có cộng hưởng điện môn Vật Lý 12

TÌM GIÁ TRỊ CẢM KHÁNG VÀ DUNG KHÁNG TRONG MẠCH CỘNG HƯỞNG

 

Câu 1: 

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự R, L, C trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R = 50W. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L = Lvà khi L=L2=32L1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị L1 và điện dung C lần lượt là bao nhiêu ?

Hướng dẫn:

Khi công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau:

P1 = P2 ⇒ I1 = I2

⇒ Z1 = Z2

⇒ (ZL1 – ZC)2 = (ZL2 – ZC)2.

Do ZL1   ZL2 nên 

ZL1 – ZC = ZC – ZL2 = ZC 32ZL1

(2+32)ZL1= 2ZC      

Ta có:  

{tanφ1=ZL1ZCR=(234)ZL1Rtanφ2=ZL2ZCR=32L1ZCR=(2+34)ZL1R

Cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau nên

L1=ZL1ω=200100π=2πH.

Dung kháng của tụ:

ZC=(2+34)ZL1=(2+34).200=5(2+3)ΩC=1100π.5(2+3)=5,36.104πF.

Câu 2: 

Đặt điện áp xoay chiều u = 2002cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện dung C của tụ điện thay đổi được. Khi C = C11042πF và C = C104πF thì mạch có cùng công suất P = 400W.

a. Tính R và L.

b. Tính hệ số công suất của mạch ứng với C, C2.

Hướng dẫn:

+ Khi C = C11042πF  ta có:  

ZC1=1ωC1=1100π.1042π=200Ω.

Tổng trở:

 Z1=R2+(ZLZC1)2=R2+(ZL200)2.

Công suất:   

P1=I12R=U2RR2+(ZL200)2.  (1)

+ Khi C = C104πF ta có: 

ZC2=1ωC2=1100π.104π=00Ω.

Tổng trở:

Z2=R2+(ZLZC2)2=R2+(ZL100)2.

Công suất:

P2=I22R=U2RR2+(ZL100)2  (2)

Từ (1) và (2) ta có P1 = P2:

U2RR2+(ZL200)2=U2RR2+(ZL100)2ZL=150ΩL=ZLω=1510πH.P1=U2RR2+(ZL200)2400=2002.RR2+(150200)2R=50Ω.

b. Hệ số công suất khi C = C1 =1042π :

cosφ1=RZ1=RR2+(ZL200)2=50502+(150200)2=22.

Hệ số công suất khi C = C=104π :

cosφ2=RZ2=RR2+(ZL100)2=50502+(150100)2=22.

Câu 3: 

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự R, L, C trong đó cuộn dây thuần cảm có tụ điện C thay đổi được. Thay đổi C người ta thấy khi  C=C1=2.104πF;C=C2=2.1043πF  thì cường độ dòng điện trên đoạn mạch trong hai trường hợp là như nhau. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì C có giá trị:

A.  3.1042πF          B.      1042πF     

 C.   104πF             D. 2.104πF

Hướng dẫn:

Cách giải 1: Ta có:

I1=I2UR2+(ZLZC1)2=UR2+(ZLZC2)2(ZLZC1)2=(ZLZC2)2ZC1ZC2ZLZC1=(ZLZC2)ZL=ZC1+ZC22(1)

Khi P = Pmax thì mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện :

ZL=ZC(2)(1)+(2)ZC=ZC1+ZC221C=12(1C1+1C2)C=2(C1+C2)C1C2=2(2.104π+2.1043π2.104π.2.1043π)=2.104πF

Chọn D

Cách giải 2: Ta có:

I=UR2+(ZLZC)2=UZC22ZLZC+R2+ZL2

Nhận thấy, I phụ thuộc kiểu hàm bậc hai theo ZC, vì vậy phải có mối quan hệ hàm bậc hai:

xCT=12(x1+x2)ZC=ZC1+ZC221C=12(1C1+1C2)C=2(C1+C2)C1C2=2(2.104π+2.1043π2.104π.2.1043π)=2.104πF

Chọn D

...

...

---Để xem tiếp nội dung Các bài tập Tìm giá trị cảm kháng và dung kháng, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Tìm giá trị cảm kháng và dung kháng trong mạch có cộng hưởng điện môn Vật Lý 12. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?