Bài 32 trang 207 SGK Toán 12 nâng cao
Sử dụng công thức Moa-vrơ để tính φ và φ theo các lũy thừa của và
Hướng dẫn giải:
Ta có: cos4φ + isin4φ = (cosφ + isinφ)4
\(\begin{array}{l}
= co{s^4}\varphi + 4(co{s^3}\varphi )(isin\varphi ) + 6(co{s^2}\varphi )({i^2})si{n^2}\varphi + 4(cos\varphi )({i^3}si{n^3}\varphi ) + {i^4}si{n^4}\varphi \\
= co{s^4}\varphi - 6co{s^2}\varphi si{n^2}\varphi + si{n^4}\varphi + (4co{s^3}\varphi sin\varphi - 4cos\varphi si{n^3}\varphi )i.
\end{array}\)
Từ đó:
\(\begin{array}{l}
cos4\varphi = co{s^4}\varphi - 6co{s^2}\varphi si{n^2}\varphi + si{n^4}\varphi \\
sin4\varphi = 4co{s^3}\varphi sin\varphi - 4cos\varphi si{n^3}\varphi
\end{array}\)
Bài 33 trang 207 SGK Toán 12 nâng cao
Tính \({(\sqrt 3 - i)^6};{\left( {\frac{i}{{1 + i}}} \right)^{2004}};{\left( {\frac{{5 + 3i\sqrt 3 }}{{1 - 2i\sqrt 3 }}} \right)^{21}}\)
Hướng dẫn giải:
\(\begin{array}{l}
{(\sqrt 3 - i)^6} = {\left[ {2cos\left( { - \frac{\pi }{6}} \right) + isin\left( { - \frac{\pi }{6}} \right)} \right]^6}\\
= {2^6}[cos( - \pi ) + isin( - \pi )] = - {2^6}
\end{array}\)
\(\frac{i}{{1 + i}} = \frac{{1 + i}}{2} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\left( {cos\frac{\pi }{4} + isin\frac{\pi }{4}} \right)\) nên
\(\begin{array}{l}
{\left( {\frac{i}{{1 + i}}} \right)^{2004}} = \frac{1}{{{2^{1002}}}}\left( {cos\frac{{2004\pi }}{4} + isin\frac{{2004\pi }}{4}} \right)\\
= \frac{1}{{{2^{1002}}}}(cos\pi + isin\pi ) = - \frac{1}{{{2^{1002}}}}
\end{array}\)
\(\begin{array}{l}
\frac{{5 + 3i\sqrt 3 }}{{1 - 2i\sqrt 3 }} = \frac{{\left( {5 + 3i\sqrt 3 } \right)\left( {1 + 2i\sqrt 3 } \right)}}{{1 + 12}} = \frac{{ - 13 + 13i\sqrt 3 }}{{13}} = - 1 + i\sqrt 3 \\
= 2\left( { - \frac{1}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2}i} \right) = 2\left( {\cos \frac{{2\pi }}{3} + i\sin \frac{{2\pi }}{3}} \right)
\end{array}\)
Do đó: \({\left( {\frac{{5 + 3i\sqrt 3 }}{{1 - 2i\sqrt 3 }}} \right)^{21}} = {2^{21}}(cos14\pi + isin14\pi ) = {2^{21}}\)
Bài 34 trang 207 SGK Toán 12 nâng cao
Cho số phức \(w = - \frac{1}{2}\left( {1 + i\sqrt 3 } \right)\). Tìm các số nguyên dương n để wn là số thực. Hỏi có chăng một số nguyên dương m để wm là số ảo?
Hướng dẫn giải:
Ta có: \(w = - \frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 3 }}{2}i = cos\frac{{4\pi }}{3} + isin\frac{{4\pi }}{3}\)
Suy ra \({w^n} = cos\frac{{4\pi n}}{3} + isin\frac{{4\pi n}}{3}\)
wn là số thực \( \Leftrightarrow sin\frac{{4n\pi }}{3} = 0 \Leftrightarrow \frac{{4n\pi }}{3} = k\pi (k \in Z)\)
<=> 4n = 3k <=> n chia hết cho 3 (n nguyên dương)
wm (m nguyên dương) là số ảo \( \Leftrightarrow cos\frac{{4n\pi }}{3} = 0 \Leftrightarrow \frac{{4n\pi }}{3} = \frac{\pi }{2} + k\pi (k \in Z)\)
<=> 8m = 6k + 3 (vô lí vì vế trái chẵn, vế phải lẻ).
Vậy không có số nguyên dương m để wm là số ảo.
Bài 35 trang 207 SGK Toán 12 nâng cao
Viết dạng lượng giác của số phức z và của các căn bậc hai của z cho mỗi mỗi trường hợp sau:
a) |z| = 3 và một acgumen của iz là \(\frac{{5\pi }}{4}\)
b) \(|z| = \frac{1}{3}\) và một acgumen của \(\frac{{\overline z }}{{1 + i}}\) là \(\frac{{ - 3\pi }}{4}\)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Ta có \(i = cos\frac{\pi }{2} + isin\frac{\pi }{2}\) nên acgumen của i là \(\frac{\pi }{2}\) Một acgumen của \(z = \frac{{iz}}{i}\) là \(\frac{{5\pi }}{4} - \frac{\pi }{2} = \frac{{3\pi }}{4}\)
Vậy \(z = 3\left( {cos\frac{{3\pi }}{4} + isin\frac{{3\pi }}{4}} \right)\) từ đó dạng lượng giác của các căn bậc hai của z là \(\sqrt 3 \left( {\cos \frac{{3\pi }}{8} + i\sin \frac{{3\pi }}{8}} \right)\) và \( - \sqrt 3 \left( {\cos \frac{{3\pi }}{8} + i\sin \frac{{3\pi }}{8}} \right) = \sqrt 3 \left( {\cos \frac{{11\pi }}{8} + i\sin \frac{{11\pi }}{8}} \right)\)
Câu b:
Gọi φ là acgumen của z là -φ là một acgumen của \(\overline z \)
\(1 + i = \sqrt 2 \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }} + \frac{1}{{\sqrt 2 }}i} \right) = \sqrt 2 \left( {cos\frac{\pi }{4} + isin\frac{\pi }{4}} \right)\) có một acgumen là π/4 nên một acgumen của \(\frac{{\overline z }}{{1 + i}}\) là \( - \varphi - \frac{\pi }{4}\). Theo đề bài ta có:
\( - \varphi - \frac{\pi }{4} = - \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi (k \in Z) \Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{2} + k2\pi (k \in Z)\)
Vậy \(z = \frac{1}{3}\left( {\cos \frac{\pi }{2} + i\sin \frac{\pi }{2}} \right)\)
Dạng lượng giác của căn bậc hai của z là \(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\left( {\cos \frac{\pi }{4} + i\sin \frac{\pi }{4}} \right)\) và \( - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\left( {\cos \frac{\pi }{4} + i\sin \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\left( {\cos \frac{{5\pi }}{4} + i\sin \frac{{5\pi }}{4}} \right)\)
Bài 36 trang 207 SGK Toán 12 nâng cao
Viết dạng lượng giác của các số phức sau:
\(\begin{array}{l}
a)1 - i\tan \frac{\pi }{5}\\
b)tan\frac{{5\pi }}{8} + i\\
c)1 - \cos \varphi - i\sin \varphi \left( {\varphi \in R,\varphi \ne k2\pi ,k \in Z} \right)
\end{array}\)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
\(1 - i\tan \frac{\pi }{5} = 1 - i\frac{{\sin \frac{\pi }{5}}}{{\cos \frac{\pi }{5}}} = \frac{1}{{\cos \frac{\pi }{5}}}\left( {\cos \frac{\pi }{5} - isin\frac{\pi }{5}} \right) = \frac{1}{{\cos \frac{\pi }{5}}}\left[ {cos\left( {\cos \frac{\pi }{5}} \right)} \right]\)
Câu b:
\(tan\frac{{5\pi }}{8} + i = \frac{{ - 1}}{{\cos \frac{{5\pi }}{8}}}\left( { - \sin \frac{{5\pi }}{8} - i\cos \frac{{5\pi }}{8}} \right)\), (\({\frac{{5\pi }}{8} < 0}\))
\( = \frac{1}{{\cos \frac{{3\pi }}{8}}}\left( { - co{\mathop{\rm s}\nolimits} \frac{\pi }{8} + isin\frac{\pi }{8}} \right) = \frac{1}{{\cos \frac{{3\pi }}{8}}}\left( {co{\mathop{\rm s}\nolimits} \frac{{7\pi }}{8} + isin\frac{{7\pi }}{8}} \right)\)
Câu c:
\(1 - cos\varphi - isin\varphi = 2si{n^2}\frac{\varphi }{2} - 2isin\frac{\varphi }{2}cos\frac{\varphi }{2} = 2sin\frac{\varphi }{2}\left[ {sin\frac{\varphi }{2} - icos\frac{\varphi }{2}} \right]\)
Khi \(sin\frac{\varphi }{2} > 0\) thì \({\kern 1pt} 1 - \cos \varphi - i\sin \varphi = \left( {2\sin \frac{\varphi }{2}} \right)\left[ {\cos \left( {\frac{\varphi }{2} - \frac{\pi }{2}} \right) + i\sin \left( {\frac{\varphi }{2} - \frac{\pi }{2}} \right)} \right]\) là dạng lượng giác cần tìm
Khi \(sin\frac{\varphi }{2} < 0\) thì \({\kern 1pt} 1 - \cos \varphi - i\sin \varphi = \left( { - 2\sin \frac{\varphi }{2}} \right)\left[ {\cos \left( {\frac{\varphi }{2} + \frac{\pi }{2}} \right) + i\sin \left( {\frac{\varphi }{2} + \frac{\pi }{2}} \right)} \right]\) là dạng lượng giác cần tìm
Khi \(sin\frac{\varphi }{2} = 0\) thì \({\mkern 1mu} {\kern 1pt} {\mkern 1mu} {\kern 1pt} 1 - \cos \varphi - i\sin \varphi = 0 = 0\left( {\cos \alpha + i\sin \alpha } \right){\mkern 1mu} {\kern 1pt} {\mkern 1mu} {\kern 1pt} (\alpha \in R\) tùy ý )
Trên đây là nội dung hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK nâng cao môn Toán 12 Chương 4 Luyện tập trang 207 được trình bày rõ ràng, cụ thể với phương pháp ngắn gọn và khoa học. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh lớp 12 học tập thật tốt!