Giải Toán 11 SGK nâng cao Chương 5 Bài 5 Đạo hàm cấp cao

Bài 42 trang 216 SGK Toán 11 nâng cao

Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau đến cấp được cho kèm theo.

a)f(x)=x4cos2x,f(4)(x)b)f(x)=cos2x,f(5)(x)c)f(x)=(x+10)6,f(n)(x)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

f(x)=4x3+2sin2xf(x)=12x2+4cos2xf(3)(x)=24x8sin2xf(4)(x)=2416cos2x

Câu b:

f(x)=2cosx(sinx)=sin2xf(x)=2cos2xf(3)(x)=4sin2xf(4)(x)=8cos2xf(5)(x)=16sin2x

Câu c:

f(x)=6(x+10)5f(x)=30(x+10)4f(3)(x)=120(x+10)3f(4)(x)=360(x+10)2f(5)(x)=720(x+10)f(6)(x)=720f(n)(x)=0,n7


Bài 43 trang 216 SGK Toán 11 nâng cao

Chứng minh rằng với mọi n ≥ 1, ta có:

a) Nếu f(x)=1x thì f(n)(x)=(1)n.n!xn+1

b) Nếu f(x) = cosx thì f(4n)(x)=cosx.

c) Nếu f(x) = sinax (a là hằng số) thì  f(4n)(x)=a4nsinax

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Cho f(x)=1x(x0)., Ta chứng minh:

f(n)(x)=(1)n.n!xn+1(x1) bằng phương pháp qui nạp

- Với n = 1, ta có: f(n)(x)=f(x)=1x2và(1)n.n!xn+1=1x2

Suy ra (1) đúng khi n = 1.

-  Giả sử (1) đúng cho trường hợp n = k(k ≥ 1), tức là: f(k)(x)=(1)k.k!xk+1

Ta phải chứng minh (1) cũng đúng cho trường hợp n = k + 1, tức là:

f(k+1)(x)=(1)k+1.(k+1)!xk+2

Thật vậy, ta có:

f(k+1)(x)=[f(k)(x)]=(1)kk!.(k+1)xkx2(k+1)=(1)k+1.(k+1)!xk+2

Câu b:

Cho f(x) = cosxx. Chứng minh công thức :

f(4n)(x)=cosx(n1)(2) bằng phương pháp qui nạp:

Ta có: f′(x) = −sinx; f"(x) = −cosx

f(x)=sinx;f(4)(x)=cosx

+ Với n = 1 thì f(4n)(x) = f(4)(x) = cosx

Suy ra (2) đúng khi n = 1

+ Giả sử (2) đúng cho trường hợp n = k (k ≥ 1), tức là :  f(4k) (x) = cosx,

Ta phải chứng minh (2) cũng đúng cho trường hợp n = k + 1, tức là phải chứng minh ::

f(4(k+1))(x)=cosx(hayf(4k+4)(x)=cosx)

Thật vậy,

f(4k)(x)=cosxf(4k+1)(x)=sinxf(4k+2)(x)=cosxf(4k+3)(x)=sinxf(4k+4)(x)=cosx

Câu c:

Ta có:

f(x)=acosaxf(x)=a2sinaxf(3)(x)=a3cosaxf(4)(x)=a4sinax

Với n = 1 ta có f(4)(x) = a4sinax,, đẳng thức đúng với n = 1

Giả sử đẳng thức đúng với n = k tức là :  f(4k)(x) = a4ksinax

Với n = k + 1 ta có f(4k+4)(x)=(f(4k))(4)(x)=(a4ksinax)(4)

Do f(4k)(x)=a4ksinax

f(4k+1)(x)=a4k+1cosaxf(4k+2)(x)=a4k+2sinaxf(4k+3)(x)=a4k+3cosaxf(4k+4)(x)=a4k+4sinax

Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1, do đó đẳng thức đúng với mọi n


Bài 44 trang 216 SGK Toán 11 nâng cao

Vận tốc của một chất điểm chuyển động được biểu thị bởi công thức v(t) = 8t + 3t2, trong đó t > 0, t tính bằng giây (s) và v(t) tính bằng mét/giây (m/s). Tìm gia tốc của chất điểm

a. Tại thời điểm t = 4

b. Tại thời điểm mà vận tốc của chuyển động bằng 11.

Hướng dẫn giải:

Ta có: a(t) = v’(t) = 8 + 6t

Câu a:

Khi t = 4s thì a(4) = 32 m/s2

Câu b:

Khi v(t) = 11 m/s thì ta được :

8t+3t2=11[t=1t=113(L)

Với t = 1s thì a(1) = 14 m/s2

 

Trên đây là nội dung hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK nâng cao môn Toán 11 Chương 5 Bài 5 Đạo hàm cấp cao được trình bày rõ ràng, cụ thể với phương pháp ngắn gọn và khoa học. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 học tập thật tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?