Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 Trường THPT B Thanh Liêm năm 2018 - 2019

      SỞ GD & ĐT HÀ NAM                                            KỲ THI GIỪA KÌ I NĂM HỌC 2018-2019

TRƯỜNG THPT B THANH LIÊM                                               Bài thi: TOÁN

                                                                  (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi 101

Câu 1. Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \cos \left( {x - \frac{\pi }{3}} \right)\) là:

A. 1                                              B. 0                                         C. 1                                         D. \(\frac{\pi }{3}\)

Câu 2. Xét bốn mệnh đề sau:

(I) Hàm số \(y=\sin x\) có tập xác định là R.

(II) Hàm số \(y=\cos x\) có tập xác định là R.

(III) Hàm số \(y=\tan x\) có tập xác định là \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi \;\left| {k \in Z} \right.} \right\}\).

(IV) Hàm số \(y=\cot x\) có tập xác định là \(D = R\backslash \left\{ {k\frac{\pi }{2}\;\left| {k \in Z} \right.} \right\}\).

Số mệnh đề đúng là

A. 3.                                               B. 2.                             C. 1.                                          D. 4.

Câu 3. Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{{\mathop{\rm sinx}\nolimits} }} - \frac{8}{{{\mathop{\rm cosx}\nolimits} }}\) là:

A. \(R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}\)       B. \(R\backslash \left\{ {k2\pi ,k \in Z} \right\}\)    C. \(R\backslash \left\{ {\frac{{k\pi }}{2},k \in Z} \right\}\)      D. \(R\backslash \left\{ { - \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)

Câu 4. Hàm số nào trong các hàm số sau có tập xác định là R ?

A. \(y = \tan {\rm{x}}\)                             B. \(y = \cot {\rm{x}}\)                C. \(y = \sin {\rm{x}}\)                            D. \(y = \sin \frac{1}{x}\) 

Câu 5. Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{{\rm{cosx - 1}}}}\) là:

A. \(R\backslash \left\{ {\pi  + k2\pi ,k \in Z} \right\}\)           

B. \(R\backslash \left\{ {k2\pi ,k \in Z} \right\}\)    

C. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}\)        

D. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)

Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?

A. \(y = \tan {\rm{x}}\)                            B. \(y = \cot {\rm{x}}\)                             C. \(y = \cos x\)                            D. \(y = {\mathop{\rm sinx}\nolimits} \) 

Câu 7. Cho hàm số \(y=\sin x\) trên đoạn \(\left[ {0;\pi } \right]\). Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Hàm số nghịch biến trên \(\left( {0;\pi } \right)\)         

B. Hàm số đồng biến trên \(\left( {0;\pi } \right)\)

C. Hàm số nghịch biến trên \(\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\) và đồng biến trên \(\left( {\frac{\pi }{2};0} \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên \(\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\) và nghịch biến trên \(\left( {\frac{\pi }{2};0} \right)\)

Câu 8. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3\cos 2x - 5\) lần lượt là:

A.  3; -5.                                           B. - 2; - 8              C. 2; - 5                              D. 8; 2

Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số \(y = \frac{{28}}{{\sqrt {{{\sin }^2}x - m{\mathop{\rm sinx}\nolimits}  + 1} }}\) xác định trên R ?

A. 3                 B. 5                              C. 4                                          D. 6

Câu 10. Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{\mathop{\rm cosx}\nolimits}  + 1}}{{{\mathop{\rm sinx}\nolimits}  + 2}}\) là:

A. \(\frac{1}{2}\)                 B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)                                    C. \(-\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)                                                          D. 0

Câu 11. Phương án nào sau đây là sai ?

A. \(\cos x =  - 1 \Leftrightarrow x = \pi  + k2\pi ,k \in Z\).                                        B. \(\cos x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z\).  

C. \(\cos x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z\).                                             D. \(\cos x = 1 \Leftrightarrow x = k2\pi ,k \in Z\).

Câu 12. Phương án nào sau đây là đúng ?

A. \(\sin x =  - 1 \Leftrightarrow x = \pi  + k2\pi ,k \in Z\).                                      B. \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k2\pi ,k \in Z\).  

C. \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k\pi ,k \in Z\).                                                 D. \(\sin x = 1 \Leftrightarrow x = k2\pi ,k \in Z\).

Câu 13. Phương trình \(2\sin x - 1 = 0\) có một nghiệm là

A. \(x = \frac{\pi }{6}\).                                        B. \(x = \frac{{2\pi }}{3}\).                   C. \(x = \frac{\pi }{3}\).                       D. \(x = \frac{{7\pi }}{6}\).

Câu 14. Phương trình \(\cot x = \sqrt 3 \) có tập nghiệm là:

A. \(\left\{ {\frac{\pi }{3} + k2\pi ,\,k \in Z} \right\}\).                                                         B. \(\emptyset \).

C. \(\left\{ {\frac{\pi }{3} + k\pi ,\,k \in Z} \right\}\).                                                         D. \(\left\{ {\frac{\pi }{6} + k\pi ,\,k \in Z} \right\}\).

Câu 15. Nghiệm của phương trình \(2{\mathop{\rm cosx}\nolimits}  - 1 = 0\) là:

A. \(x =  \pm \frac{\pi }{3} + k\pi ,\,\,k \in Z\).             B. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in Z\).             

C. \(x =  \pm \frac{\pi }{3} + k\pi ,\,\,k \in Z\).               D. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi ,x = \frac{{2\pi }}{3} + k\pi ,k \in Z\)

 

{-- xem đầy đủ nội dung và đáp án Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2018 có đáp án của Trường THPT B Thanh Liêm ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2018 có đáp án của Trường THPT B Thanh Liêm. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

>>> Các em có thể tham khảo thêm : Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Yên Phong 1

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?