Đề KSCL lần 1 môn Hóa học 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT Lê Quý Đôn

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1

MÔN HÓA 11

Năm học: 2019 - 2020

 

Câu 1: Một anđehit có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (CHO)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là

A. n > 0, a >  0, m >  1.                                                           B. n  > 0, a >  0, m >  1.          

C. n > 0, a > 0,  m > 1.                                                            D. n >  0, a > 0,  m  > 1.

Câu 2: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit

A. no, hai chức.                                                                      

B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.

C. no, đơn chức.                                                                    

D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.

Câu 3: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 10,5.                                   B. 8,8.                         C. 24,8.                                   D. 17,8.

Câu 4: A là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng

A. y = 2x.                                B. y = 2x + 2-z.                       C. y = 2x-z.                 D. y = 2x + z-2.

Câu 5: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là

A. HCOOH, C3H7COOH.                                         B. CH3COOH, C2H5COOH.

C. CH3COOH, C3H7COOH.                                     D. HCOOH, C2H5COOH.

Câu 6: Trung hòa 9 gam axit cacbonxylic A bằng NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch được 13,4 gam muối khan. A có công thức phân tử là

A. C2H4O2.                              B. C2H2O4.                  C. C3H4O2.                  D. C4H6O4.

Câu 7:  Dẫn m gam hơi ancol etylic qua ống đựng CuO dư đun nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol etylic và H2O. Biết ½ lượng X tác dụng với Na (dư) giải phóng 3,36 lít H2 (ở đktc), còn 1/2 lượng X còn lại tác dụng với dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo được 25,92 gam Ag. Giá trị m là

A. 13,8 gam                           B. 27,6 gam                 C. 16,1 gam                D. 6,9 gam

Câu 8: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác dụng hoàn toàn với CuO đun nóng được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 được 86,4 gam Ag. X gồm

A. CH3OH và C2H5OH.                                             B. C3H7OH và C4H9OH.

C. C2H5OH và C3H7OH.                                            D. C3H5OH và C4H7OH.

Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 7,8.                                     B. 8,8.                         C. 7,4.                                     D. 9,2.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4  đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là

A. C3H7COONa và C4H9COONa.                      B. CH3COONa và C2H5COONa.                        

C. CH3COONa và C3H7COONa.                        D. C2H5COONa và C3H7COONa.

Câu 11: Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ;

CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. 2, 4, 5, 6.                B. 4, 6.                                    C. 2, 4, 6.                                D. 1, 3, 4.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Tổng khối lượng phân tử của các hiđrocacbon trong A là 252, trong đó khối lượng phân tử của hiđrocacbon nặng nhất bằng 2 lần khối lượng phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất và số lượng hiđrocacbon trong X là:

A. C3H6 và 4.              B. C2H4 và 5.              C. C3H8 và 4.              D. C2H6 và 5.

Câu 13: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là

A. C2H4.                                  B. C4H8.                                  C. C3H6.                                  D. C5H10.

Câu 14:  Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là:

A. 176 và 180.                        B. 44 và 18.                 C. 44 và 72.                D. 176 và 90.

Câu 15: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4    A    B    C    Cao su buna. Công thức phân tử của B là

A. C4H6.                                  B. C2H5OH.                C. C4H4.                                  D. C4H10.

 

---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 vui lòng xem online hoặc tải về máy)---

 

Câu 41: Cho Fe có Z=26. Hỏi Fe2+ có cấu hình electron như thế nào?

A.1s22s22p63s23p63d44s2                       B.1s22s22p63s23p63d6

C.1s22s22p63s23p63d54s1                                   D.Đáp án khác.

Câu 42: X là nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 24. X thuộc chu kì nào nhóm nào ?

A. Chu kì 4, nhóm VIB                     C. Chu kì 4, nhóm IIA

B. Chu kì 5, nhóm VIB                     D. Chu kì 4, nhóm IVA

Câu 43:Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe2+, Cu2+, Cl- có bao nhiêu chất và ion đóng vai trò vừa oxi hóa vừa khử:

A. 4                                      B. 5                                  C. 6                                  D. 7

Câu 44:Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:

- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí.

- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.

Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:

A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2.      B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3.

C. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.      D. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.

Câu 45:Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

A. nhận 13 electron.                                                     B. nhận 12 electron.

C. nhường 13 electron.                                                D. nhường 12 electron.

Câu 46:Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là

A. Li.                           B. Na.                          C. K.                           D. Rb

Câu 47: Để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thêm một ít bột natri peoxit (Na2O2). Do Na2O2 tác dụng với nước sinh ra hiđro peoxit (H2O2) là chất oxi hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo:

Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2                                                      

2H2O2 → 2H2O + O2

Vì vậy, người ta bảo quản tốt nhất bột giặt bằng cách

A. cho bột giặt vào trong hộp không và để ra ngoài ánh nắng.             

B. cho bột giặt vào trong hộp không có nắp và để trong bóng râm.         

C. cho bột giặt vào trong hộp kín và để nơi khô mát.                           

D. cho bột giặt vào hộp có nắp và để ra ngoài nắng.  

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam một muối sunfat của kim loại (toàn bộ S có trong muối chuyển thành khí SO2) Dẫn khí thu được sau phản ứng đi qua dung dịch nước Br2 dư sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 kết tủa. Thành phần phần trăm của lưu huỳnh trong muối sunfat là bao nhiêu?

A. 36,33%            B. 46,67%               C. 53,33%              D. 26,66%      

Câu 50: Từ 120 kg FeS2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit dung dịch H2SO498% (d = 1,84 gam/ml)?

A. 120 lit.                 B. 114,5 lit.                    C. 108,7 lit.                 D. 184 lit.

....

Trên đây là trích đoạn một phần câu hỏi trong Đề KSCL lần 1 môn Hóa học 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT Lê Quý ĐônĐể xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Chúc các em học tập tốt ! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?