TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN | KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học 2020 – 2021 MÔN: TOÁN 11 Thời gian: 60 phút |
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {3 - \sin 2x} \).
A. \(R\backslash \left\{ {\left. x \right|{\mkern 1mu} \sin 2x < 0} \right\}\).
B. R
C. \(R\backslash \left\{ {\left. {k2\pi } \right|{\mkern 1mu} k \in Z} \right\}\).
D. Một tập hợp khác.
Câu 2: Đường cong trong hình vẽ bên là một phần của đồ thị hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê trong các phương án A, B, C, D dưới dây?
A. \(y = \cos 2x\).
B. \(y = \sin {\mkern 1mu} x\).
C. \(y = \sin 2x\).
D. \(y = \cos x\).
Câu 3: Tìm chu kì của hàm số \(y = \sin {\mkern 1mu} x - \cos 4x\).
A. \(4\pi\).
B. \(3\pi\).
C. \(2\pi\).
D. Không có chù kỳ.
Câu 4: Một lớp có 21 học sinh nam và 14 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia sinh hoạt câu lạc bộ nghiên cứu khoa học?
A. 21.
B. 35.
C. 14.
D. 294.
Câu 5: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau đôi một?
A. 5040.
B. 9000.
C. 1000.
D. 4536.
Câu 6: Có 5 bì thư khác nhau và 5 con tem khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách dán tem vào bì thư sao cho mỗi bì thư chỉ dán một con tem?
A. 25.
B. 120.
C. 10.
D. 1.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng về phép tịnh tiến?
A. Phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v\) là điểm biến điểm M thành điểm M' thì \(\overrightarrow {M'M} = \vec v\).
B. Nếu \({T_{\vec v}}\left( M \right) = M',{\mkern 1mu} {T_{\vec v}}\left( N \right) = N'\) thì MM'N'N là hình bình hành.
C. Phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v\) là phép đồng nhất nếu \(\vec v\) là vectơ \(\vec 0\).
D. Phép tịnh tiến theo vectơ biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song nó.
Câu 8: Hình nào trong các hình sau không có trục đối xứng?
A. Hình tam giác đều.
B. Hình thoi.
C. Hình vuông.
D. Hình bình hành.
Câu 9: Trong mặt phẳng \((\alpha)\), cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm \(S \notin \left( \alpha \right)\). Có mấy mặt phẳng tạo bởi và hai trong bốn điểm nói trên?
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 8.
Câu 10: Tứ diện ABCD. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng AC và BD cắt nhau.
B. Hai đường thẳng AC và BD không có điểm chung.
C. Tồn tại một mặt phẳng chứa hai đường thẳng AC và BD.
D. Không thể vẽ hình biểu diễn tứ diện ABCD bằng các nét liền.
Câu 11: Tìm tập nghiệm của phương trình \(\sin 3x + 1 = 0\)
A. \(\left\{ {\left. { - \dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right|k \in Z} \right\}\)
B. \(\left\{ {\left. { - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi } \right|k \in Z} \right\}\)
C. \(\left\{ {\left. { - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \right|k \in Z} \right\}\)
D. \(\left\{ {\left. { - \dfrac{\pi }{6} + k\dfrac{{2\pi }}{3}} \right|k \in Z} \right\}\)
Câu 12: Tìm các nghiệm của phương trình \({\sin ^2}x + \cos x - 1 = 0\) trong khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\).
A. \(x = \dfrac{\pi }{2},{\mkern 1mu} x = 0,{\mkern 1mu} x = \pi \).
B. \(x = \dfrac{\pi }{4}\).
C. \(x = \dfrac{\pi }{4},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x = \dfrac{\pi }{2}\).
D. \(x = \dfrac{\pi }{2}\).
Câu 13: Giải phương trình \(\cos 2x = \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)\).
A. \(\left\{ {\left. {\dfrac{\pi }{6} + k2\pi ,{\mkern 1mu} - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \right|k \in Z} \right\}\).
B. \(\left\{ {\left. {\dfrac{\pi }{{18}} + \dfrac{{k2\pi }}{3},{\mkern 1mu} - \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k2\pi }}{3}} \right|k \in Z} \right\}\).
C. \(\left\{ {\left. {\dfrac{\pi }{{18}} + \dfrac{{k2\pi }}{3},{\mkern 1mu} - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \right|k \in Z} \right\}\).
D. \(\left\{ {\left. {\dfrac{\pi }{{18}} + \dfrac{{k2\pi }}{3},{\mkern 1mu} - \dfrac{\pi }{{18}} + \dfrac{{k2\pi }}{3}} \right|k \in Z} \right\}\).
Câu 14: Tìm tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{\tan 2x}}{{1 - \tan {\mkern 1mu} x}}\).
A. \(R\backslash \left\{ {\left. {\dfrac{\pi }{4} + k\pi } \right|k \in Z} \right\}\).
B. \(R\backslash \left\{ {\left. {\dfrac{\pi }{4} + k\dfrac{\pi }{2},{\mkern 1mu} \dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right|k \in Z} \right\}\).
C. \(R\backslash \left\{ {\left. {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right|k \in Z} \right\}\).
D. \(R\backslash \left\{ {\left. {\dfrac{\pi }{4} + k\pi ,{\mkern 1mu} \dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right|k \in Z} \right\}\).
Câu 15: Tìm m để phương trình \(m\sin 2x + \left( {1 - m} \right)\cos 2x = \sqrt 5 \) có nghiệm.
A. \( - 1 < m < 2\).
B. \(- 1 \le m \le 2\).
C. \(m \le - 1\) hoặc \(m \ge 2\).
D. \(\forall m \in R\).
---Để xem tiếp nội dung đề thi và đáp án, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề kiểm tra HKI môn Toán 11 năm 2020 có đáp án của trường THPT Gia Định. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề kiểm tra này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và có kết quả thật cao kì thi HKI sắp đến.
Chúc các em học tốt!