Bài học
-
Dưới tác dụng của nhiệt độ, các chất rắn trong tự nhiên đã dãn nở ra như thế nào ? Tại sao lại có sự dãn nở đó. Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. Mời các em cùng nghiên cứu nội dung Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn, tìm hiểu về các thí nghiệm kiểm chứng sự dãn nở và rút ra kết luận.
-
Chúng ta đã biết, chất rắn gặp nóng thì nở ra, gặp lạnh sẽ co lại. Vậy đối với chất lỏng khi gặp nóng hoặc lạnh có xảy ra hiện tượng đó hay không? Nếu có xảy ra thì nó có điểm gì giống và khác chất rắn? Nội dung bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta có được câu trả lời. Mời các em cùng nhau nghiên cứu Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
-
Bài học mới này sẽ giúp các em tìm hiểu về Sự nở vì nhiệt của chất khí. Nó có điểm gì giống và khác so với sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng mà ta đã được học ở bài học trước không ? Câu trả lời sẽ được giải đáp ngay trong nội dung bài học. Mời các em cùng theo dõi Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí nhé. Chúc các em học tốt!
-
Sự nở vì nhiệt của các chất có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Trong bài học này sẽ giới thiệu một số ứng dụng thường gặp của sự nở vì nhiệt của chất rắn, giữa chúng có chung đặc điểm gì ? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nghiên cứu sâu hơn vấn đề này . Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt nhé. Chúc các em học tốt!
-
Muốn biết được nhiệt độ của người hoặc đồ vật, ta không thể dùng tay cảm nhận được. Mà phải dùng đến Nhiệt kế . Vậy thì nhiệt kế là gì, nó có cấu tạo và công dụng như thế nào ? Mời các em học sinh cùng nhau tìm hiểu nội dung Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai
-
Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể như thế nào là đúng quy định? Làm thế nào để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước ? Để trả lời cho những câu hỏi trên, mời các em học sinh cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ
-
Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lý: sự đông đặc và sự nóng chảy Vậy đông đặc và nóng chảy là gì? Chúng có đặc điểm như thế nào? Nội dung bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp tất cả các câu hỏi này: Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nhé.
-
Ở bài học trước chúng ta đã được tìm hiểu về sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Ngược lại với quá trình trên, quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là sự đông đặc. Vậy sự đông đặc có những đặc điểm gì đáng chú ý ? Tất cả các câu hỏi này sẽ được giải đáp ngay trong nội dung bài học ngày hôm nay: Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo). Mời các em cùng nhau tìm hiểu nhé.
-
Chúng ta đều biết rằng, Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể: thể rắn, thể lỏng và thể hơi. Nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa? Câu trả lời đó chính là do nước đã biến thành hơi. Vậy thì sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi có đặc điểm như thế nào? Nội dung bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này . Mời các em cùng nhau nghiên cứu Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
-
Ở bài học trước chúng ta đã được tìm hiểu về sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Ngược lại với quá trình trên, quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ. Vậy sự ngưng tụ có những đặc điểm gì đáng chú ý ? Tất cả các câu hỏi này sẽ được giải đáp ngay trong nội dung bài học ngày hôm nay: Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo). Mời các em cùng nhau tìm hiểu nhé.
-
Hằng ngày chúng ta vẫn thường đun nước nhưng ít có dịp quan sát một cách tỉ mỉ những hiện tượng xảy ra trong quá trình sôi và nhất là phát hiện ra những đặc điểm của sự sôi. Vậy thì sự sôi có những đặc điểm gì đặc biệt? Nội dung bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này . Mời các em cùng nhau nghiên cứu Bài 28: Sự sôi
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 6 Bài 28: Sự sôi
- Giải bài tập Vật LýLớp 6 Bài 28: Sự sôi
- Thảo luận Vật LýLớp 6 Bài 28: Sự sôi
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Ở bài học trước chúng ta đã được tìm hiểu về thí nghiệm về Sự sôi và vẽ được đường biểu diễn của nó. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về một tính chất quan trọng của sự sôi có tên là Nhiệt độ sôi. Mời các em cùng nhau tìm hiểu bài Bài 29: Sự sôi (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 6 Bài 29: Sự sôi (tiếp theo)
- Thảo luận Vật LýLớp 6 Bài 29: Sự sôi (tiếp theo)
-
10 trắc nghiệm 0 hỏi đáp
-
Nội dung bài học tổng kết chương giúp ta củng cố lại nội dung chính của chương 2: Nhiệt Học. Ôn tập và vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan. Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 30: Tổng kết chương 2- Nhiệt Học.