CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP VỀ SẮT MÔN HOÁ HỌC 12 NĂM 2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1. Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là
A. 15 gam.
B. 17 gam.
C. 16 gam.
D. 18 gam
Câu 2:Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam.
B. 4,81 gam.
C. 3,81 gam.
D. 5,81 gam
Câu 3. Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là:
A. 1,9990 gam.
B. 1,9999 gam.
C. 0,3999 gam.
D. 2,1000 gam
Câu 4. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn.
B. Ni.
C. Al.
D. Fe.
Câu 5. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là
A. 231 gam.
B. 23,2 gam.
C. 232 gam.
D. 234 gam
Câu 6. Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O, hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là:
A. 8, 10, 2;
B. 10, 2, 8;
C. 2, 8, 10;
D. 5, 9, 6.
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng sau khi cân bằng là
A. 21.
B. 23.
C. 19.
D. 25.
Câu 8: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 10,752 lít H2 (đktc) thu được 20,16g kim loại M. Cho toàn bộ lượng kim loại này tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Công thức của MxOy là:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Cr2O3
D. Cu2O
Câu 9: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%
B. 37,58%
C. 64,42%
D. 43,62%
Câu 10 : Tiến hành hai thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau.
Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2.
B. V1 = 10V2.
C. V1 = 5V2.
D. V1 = 2V2.
Câu 11: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 9,75.
B. 8,75.
C. 7,80.
D. 6,50.
Câu 12: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan . Giá trị m sẽ là :
A. 33,6g
B. 42,8g
C.46,4g
D. Kết quả khác
Câu 13: Cho hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hh rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hỗn hợp B thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 : cho tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí H2 ( đktc).
- Phần 2 : cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì có 3,472 lít khí H2 ( đktc) thoát ra.
Công thức của oxit sắt là
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. FeO
D. Không xác định được
Câu 14: Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 7 g kết tủa. kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,176l khí H2 (đktc). Oxit kim loại là
A. Fe2O3
B. ZnO
C.Fe3O4
D. đáp án khác
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và 9,75 gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 9,12.
B. 8,75.
C. 7,80.
D. 6,50.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 16 đến câu 30 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Câu 30: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dd HNO3 loãng, đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dd HNO3 là
A. 3,2M
B. 3,5M
C. 2,6M
D. 5,1M
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 29.
B. 52,2.
C. 58,0.
D. 54,0.
Câu 32: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư ) thoát ra 1,26 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 3,78.
B. 2,22.
C. 2,52.
D. 2,32.
Câu 33: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng ,đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí SO2 (spk duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 3,84
B. 3,20.
C. 1,92.
D. 0,64.
Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 1,96 lít N2O duy nhất (đktc) và không tạo ra NH4NO3. Kim loại R là
A. Al.
B. Mg.
C. Zn.
D. Ca.
Câu 35: X là một oxit sắt. Biết 16 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M. X là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định được
Câu 36: Cho 3,6g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được là (g)
A. 5,61.
B. 5,16.
C. 4,61.
D. 4,16.
Câu 37: Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí (giả sứ chỉ xảy ra phản ứng Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit khí H2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lit khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % (m) của Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là
A. 18,20%; 81,80%.
B. 22,15%; 77,85%
C. 19,30%; 80,70%.
D. 27,95%; 72,05%.
Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam bột sắt trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Để phản ứng hết với muối Fe2+ trong dung dịch A cần dùng tối thiểu bao nhiêu gam KMnO4 ?
A. 3,67 gam,
B. 6,32 gam,
C. 9,18 gam ,
D. 10,86 gam.
Câu 39: Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chứa 94,5 % sắt ( cho quá trình chuyển hoá gang thành thép là H=85% ) .
A. 5,3 tấn.
B. 6,1 tấn.
C. 6,5 tấn.
D. 7 tấn.
Câu 40: Đốt 5 gam một loại thép trong luồng khí O2 thu được 0,1 gam CO2. Hàm lượng % cacbon trong loại thép trên là
A. 0,38%.
B. 1%.
C. 2,1%.
D. 0,545%.
Câu 41: Cho m gam bột Fe vào 800,00 ml dd hỗn hợp gồm AgNO3 0,20M và HNO3 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,40m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 21,50 và 1,12.
B. 25,00 và 2,24.
C. 8,60 và 1,12.
D. 28,73 và 2,24.
Câu 42: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là
A. 1,200.
B. 1,480.
C. 1,605.
D. 1,855.
Câu 43: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:
A. 0.36
B. 0,24
C. 0,12
D. 0,21
Câu 44: Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1 (không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là:
A. 0,11M và 25,7 g
B. 0,22M và 55,35 g
C. 0,11M và 27,67 g
D. 0,33M và 5,35g
Câu 45: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam HNO3, thu được 1,568 lít NO2(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 có giá trị là
A. 47,2%.
B. 46,2%.
C. 46,6%.
D. 44,2%.
Câu 46: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là
A. 11,2 g.
B. 16,24 g.
C. 16,8 g.
D. 9,6 g.
Câu 47: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ 300 ml dung dịch HNO3 5M thu được V lít hỗn hợp khí NO2 và NO ( ở đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Giá trị của V là
A. 8,96 lít.
B. 2,24 lít.
C. 6,72 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 48: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 gam kết tủa. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 59,25 gam.
B. 48,45 gam.
C. 43,05 gam
D. 53,85 gam
Câu 49: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng. Tính thể tích khí NO2 bay ra (đktc) và số mol HNO3 (tối thiểu) phản ứng (biết rằng lưu huỳnh trong FeS2 bị oxi hoá lên số oxi hoá cao nhất)
A. 33,6 l và 1,4 mol
B. 33,6 l và 1,5 mol
C. 22,4 l và 1,5 mol
D. 33,6 l và 1,8 mol
Câu 50: Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,75 M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A gồm hai kim loại. Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất)?
A. 0,6 lit
B. 0,5 lit
C. 0,4 lít
D. 0,3 lit
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Sắt môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Huệ có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm 1 số tài liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Đề kiểm tra Chương Crom - Săt - Đồng môn Hóa học 12 năm 2019 - 2020
- Bài tập vận dụng có đáp án chuyên đề sắt và hợp chất của sắt
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.