Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Lịch Sử 11 năm học 2019-2020

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 11 NĂM HỌC 2019-2020

 

1: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?

A:Sự hung hãn của Đức                              B: Thái tử Á0-Hung bị ám sát

C; Mâu thuẫn Anh_Pháp                              D: Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa

2: Trong cuộc đua giành giật thuộc địa nước nào hung hãn nhất?

A: Mĩ.                  B:Anh                              C: Đức                         D: Nhật

3: Lãnh tụ phong trào Duy Tân ở Trung Quốc là ai?

A: Hồng Tú Toàn.             B: Tôn Trung Sơn.           C: Lương Khải Siêu_Khang Hữu Vi

4: Nước nào ở Đông Nam Á  không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

A: Mã lai.              B: Xiêm.                  C: Bru nây.                         D: Xin ga po

5: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?

A: Sự thù địch Anh_Pháp.                                           B: Sự hình thành phe liên minh

C: Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.                          D: Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu

6: Phe Liên Minh gồm những nước nào?

A: Đức_Ý_Nhật.             B: Đức_Aó hung.           C: Đức_Nhật_Aó.       D: Đức_Nhật_Mĩ

7: Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á duy nhất không trở thành thuộc địa là do?

A: Duy trì chế độ phong kiến.                                          B: Tiến hành cách mạng tư sản

C: Tăng cường khả năng quốc phòng.                        D: chính sách duy tân của Ra ma V

8: Cuộc khởi nghĩa thể hiên tinh thần đoàn kết hai nước Việt Nam_ Cam pu chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp?

A: Khởi nghĩa Si vô tha.                                    B : Khởi nghĩa A cha xoa

C : Khởi nghĩa Pu côm pô.                                 D : K hởi nghĩa Ong kẹo

9: Lãnh tụ Tôn Trung Sơn theo khuynh hướng nào?

A: Trung lập.          B: Dân chủ tư sản.           C: Quân chủ lập hiến.        D: Nền cộng hòa

10: Với điều ước nào Trung Quốc thực sự trở thành nước nữa thuộc địa nữa phong kiến?

A: Tân Sửu.                B: Nam Kinh.                   C:Bắc Kinh.                  D:Nhâm Ngọ

11: Phong trào Duy Tân diễn ra trong thời gian nào?

A: 1989.                     B: 1898.                     C: 1901.                           D: 1902

12: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?

A: Chính nghĩa thuộc về phe lien minh.                       B: Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước

C: Chiến  tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.                     D:Chính nghĩa thuộc về nhân dân

13: Trong quá trình chiến tranh thế giới 1 sự kiện nào đánh dấu nước chuyển biến lớn trong cục diên chính trị thế giới?

A: Thất bại thuộc về phe liên minh.                    B:Chiến thắng Véc_đoong                                                                                              

C: Mĩ tham chiến.                                              D: Cách mạng tháng 10 Nga

14: Địa bàn bùng nổ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc?

A: Sơn Tây.              B: Sơn Đông.                    C: Trực Lệ.              D: Bắc Kinh

15: Kết qua chiến tranh thế giới 1 nằm ngoài dự tính của các nước đế quốc?

A: 10 triệu người chết.                                                        B; Sự thất bại của phe liên minh

C: Thành công của cách mạng tháng 10 Nga                     D: Phong trào yêu nước phát triển

16 .Giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời và lớn mạnh lên vào thời gian nào?

A. Cuối thế kỉ XVIII và lớn mạnh vào cuối thế kỉ XIX.                  B. Cuối thế kỉ XIX và lớn mạnh vào đầu thế kỉ XX.

C. Cuối thế kỉ XIX và lớn mạnh vào cuối thế kỉ XX.                      D. Đầu thế kỉ XVIII và lớn mạnh vào cuối thế kỉ XIX.

17 .Nữ hoàng Anh tuyên bố mình là Nữ hoàng Ấn Độ vào thời điểm nào?

A. Ngày 1 -1 - 1877.                                                      C. Ngày 1 -11 - 1887.

B. Ngày 11 -1 - 1877.                                                    D. Ngày 11 -11- 1877.

18. Sau cuộc cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật trên ưu thế nào?

A. Sức mạnh quân sự.                                        C. Truyền thống văn hóa lâu đời.

B. Sức mạnh kinh tế.                                           D. Sức mạnh áp chế về chính trị  

19 .Nước nào ở Mĩ La tinh giành độc lập đầu tiên? Vào thời gian nào?

A. Ha-i-ti, 1802.                                            C. Ha-i-ti, 1804.                      

B. Mê-hi-cô, 1821.                                       D. Bra-xin, 1791.

20. Trong 20 năm đầu đấu tranh (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gìđể đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ?

A. Dùng phương pháp ôn hòa.                                   C. Dùng phương pháp thương lượng               

B. Dùng phương pháp bạo lực.                                  D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.

21 .Vì sao Thái Lan vẫn giữ được độc lập tương đối vào thế kỉ XIX?

A. Vì đã thực hiện chính sách ngoại giao khôn khéo và mềm dẻo.

B. Được Mĩ bảo trợ về quân sự.

C. Sự chiến đấu anh dũng của nhân dân.

D. Địa hình nhiều sông ngòi, đồi núi khó xâm nhập.

22 .Với điều ước Tân Sửu, Trung Quốc phải chấp nhận những điều khoản nặng nề nào?

A. Trả một khoản tiền lớn để bồi thường chiến phí và để cho các nước đế quốc được quyền đóng quân ở Bắc Kinh.

B. Các nước đế quốc được quyền can dự vào công việc đối nội và đối ngoại của Trung Quốc.

C. Để cho các nước đế quốc được quyền đóng quân ở Bắc Kinh.

D. Trả một khoản tiền lớn để bồi thường chiến phí.

23. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là bao nhiêu?

A. 36 triệu người.                                         C. 26 triệu người.

B. 27 triệu người.                                           D. 16 triệu người.

24.    Vào thời gian nào thì chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản lâm vào khủng hoảng và suy yếu?

A. Giữa thế kỉ XIX.                                      C. Đầu thế kỉ XIX.

B. Cuối thế kỉ XVIII.                                    D. Cuối thế kỉ XIX.

25 .Chủ nghĩa xã hội không tưởng có điểm chung là gì?

A. Mơ ước một xã hội tốt đẹp.                          C. Coi lao động là nghĩa vụ.

B. Chủ trương xóa bỏ giai cấp.                             D. Thừa nhận chế độ tư hữu.

26 .Quốc gia nào là những nước đi đầu trong việc đi xâm chiếm khu vực Mĩ Latinh ?

A. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.                        C. Pháp và Bồ Đào Nha.

B. Anh và Hà Lan.                                                    D. Hà Lan và Tây Ban Nha.

27 Sự kiện nao đánh dấu Căm-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp ?

A) Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm

B) Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.

C) Vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước năm 1884

D) Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Căm-pu-chia

28 .Tháng 11/ 1917 có sự kiên nào xảy ra ở Nga ?

A) Nga kí hòa ước Brét - Li-tốp với Đức

B) Cách mạng tháng 10 thành công ở Nga

C) Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở Nga.

D.Chính phủ tư sản rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ Nhất

29. Bản giao hưởng số 3, số 5, số 9 nổi tiếng của nhà soạn nhạc nào thời Cận đại?

A) Mô-da (Người Áo)                                    B) Bét-tô-ven (Người Áo)

C) Mô-da (Người Đức)                              D. Bét-tô-ven (Người Đức)

30 Sự kiện nào Áo – Hung chính thức tuyên chiến với Xéc-bi ?

A) 28/06/1914                                              C) 28/06/1915

D) 28/07/1914                                     B) 28/07/1915

31.  Tổ chức Liên Minh dân tộc các nước Cộng hòa Châu Mĩ được thành lập vào năm nào?

A) 1898                                                        B) 1899

C) 1889                                                         D) 1988

32. Sau chiến tranh Anh – Bô ơ (1899-1902), Anh đã chiếm vùng đất nào ở Châu phi?

A) Bắc Phi                                          B) Nam Phi

C) Tây Phi                                          D) Đông Phi

 

33 Năm 1882 ba nước Đức, Áo – Hung, Italia đã thành lập tổ chức nào?

A) Hiệp ước                                                   C) Liên Minh

D) Đối lập                                                        B) Hiệp ước – Liên Minh

34. Trong chiến tranh thế giới thứ I chiến dịch Véc-đoong năm 1916 diễn ra ở nước nào?

A) Anh                                                                                 C) Đức               

B) Pháp                                                                               D) USA- MĨ

35. Nhà soạn nhạc nổi tiếng người Áo thời Cận đại là ai?

A) Mô-da                                                             C) Traix-cốp-ki         

B) Bét-tô-ven                                                    D . Mác-tuên

36. Tiểu thuyết «Những người khốn khổ» là của tác giả nào?

A) LépTôn-xtôi (Người Nga)                                     C ) Mác-Tuên (Người Mĩ)                  

B) Vích-to-Huy-Gô (Người Pháp)                            D) Pu-skin (Người Nga)  

37. Coóc-nây (1606 – 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền văn học nào?  

A) Nền hài kịch Pháp                                                   C)Truyện ngụ ngôn Pháp

B) Nền bi kịch cổ điển Pháp                                     D) Tiểu thuyêt Pháp         

 38. Mĩ chính thức tham gia chiến tranh thế giới I từ khi nào?

 A) 02/04/1917                           C) 02/04/1915

 B) 04/02/1914                        D) 04/02/1915             

 39. Sự kiện ngày 03/03/1918 đánh dấu nước nào rút khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất? ( CHÚ Ý )

 A)Đức                                                                      C) Anh

 B) Nga                                                                    D) Pháp

 40. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc vào ngày nào?

 A) 11/10/1918                                              C) 10/11/1918

 B) 11/11/1918                                             D) 01/11/1918

 41.  Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?

 A) Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao

 B) Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ

 C) Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục

 D) Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao

42. Châu Phi không là thuộc địa của đế quốc nào cuối thế kỉ XIX ?

A. Hoa kì.                                  B. Anh.

C. Pháp.                                              D. Đức.

43 Nguyên nhân nào dẫn tới việc các nước Phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi ?

A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

B. Có nhiều thi trường để buôn bán.

C. Nguồn nhân công dồi dào.

D. Sau khi xây dựng xong Kênh đào Xuy-ê.

44. Ở Châu Phi có những quốc gia nào giữ được độc lập trước sự xâm nhập của Phương Tây ?

A. Ai Cập. Nam Phi.                  B. Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a.

C. Ê-ti-ô-pi-a, Công-gô.             D. Tô-gô, Ma-đa-gat-ca.

45.  Nước nào độc chiếm được Ai Cập kiểm soát kênh Xuy-ê ?

A. Anh.                                              B. Pháp.

C. Đức.                                               D. Mĩ.

46. Mĩ tham chiến cùng với phe Hiệp Uớc trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến mục đích gì ?

A. Giúp các nước đánh bại quân Đức.

B. Chia lợi trong cuộc chiến sắp kết thúc.

C. Tiêu diệt tên trùm chiến tranh Đức.

D. Đòi lại quyền lợi cho các nước Anh, Pháp, Nga

47. Số người bị chết trong chiến tranh thế giới thứ nhất lên

A.  10 triệu người                 B. 53 triệu người

C.  20 triệu người                 D. 90 triệu người

48.  Chính sách cải cách của Rama V là:                                                 

A. Đóng cửa, không giao lưu với phương tây

B. Mở của buôn bán với nước ngoài

C.  Phát triển đất nước theo hướng tư bản chủ nghĩa

D. Câu B, C đúng

49 Những đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng là :

A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.                                                   

B. Mác và Ăng-ghen.

C. Xi-mông. Phu-ri-ê, Ô-oen.

D. Vôn-te, Rút-xô, Ô-oen.

50/  Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là   

a) Vô sản và tư sản.     b) Nông dân và địa chủ.

c) Quý tộc và tư sản.  d) Thợ thủ công và chủ xưởng

CÂU 1. Nối các sự kiện với thời gian đúng ( 1,0 đ)

Sự kiện

 

Thời gian.

1. Khởi nghĩa do Hoàng thân Si-vô tha lãnh đạo.

 

a. Năm 1868

2. Áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi.

 

b. 11/ 11/ 1918.

3. Vua Ra- ma V  tiến hành cải cách.

 

c. 28/7/ 1914

4. Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện

 

d. 1861 - 1892

 

 

e. 1861 - 1863

 

CÂU 2. Nối các tác giả và tác phẩm văn học thời Cận đại ( 1,0 đ)

 

Tác giả

 

Tác phẩm

1. Vich-to Huy-gô

    

a. Cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ

2. Lép Tôn-xtôi

 

b. Lão hà tiện

3. Mác Tu-ên

 

c. Tiếng gọi nơi hoang dã

4. Giắc Lơn-đơn

 

d. Những người khốn khổ

 

 

e. Chiến tranh và hòa bình

 

 

 

 

 

 

 

 

Sự kiện

 

Thời gian.

1. Khởi nghĩa do Hoàng thân Si-vô tha lãnh đạo.

 

a. Năm 1868

2. Áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi.

 

b. 11/ 11/ 1918.

3. Vua Ra- ma V  tiến hành cải cách.

 

c. 28/7/ 1914

4. Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện

 

d. 1861 - 1892

 

 

e. 1861 - 1863

 

51. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay của ai?

A. Thiên Hoàng                                                                      B. Tư sản

C. Tướng quân                                                                        D. Thủ tướng

52. Chế độ Mạc Phủ ở Nhật lâm vào khủng hoảng, suy yếu vào thời gian nào?

A. Cuối thế kỉ XVIII.                                                  B. Cuối thế kỉ XIX.

C. Đầu thế kỉ XIX.                                                      D. Giữa thế kỉ XIX.

53. Năm 1854, xãy ra sự kiện gì ở Nhật?

A. Mĩ buộc Nhật phải “mở cửa”

B. Mĩ, các nước đế quốc tấn công Nhật.

D. Thiên Hoàng mất.

54. Ngoài Mĩ, còn những nước đế quốc nào bắt Nhật kí hiệp ước bất bình đẳng?

A. Anh, Pháp, Nga, Hà Lan.                                       B. Anh, Pháp, Đức, Áo.

C. Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc.                                D. Anh, Pháp, Nga, Đức.

55. Để thoát kỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã:

A. Duy trì chế độ phong kiến                                             

B. Tiến hành những cải cách tiến bộ.

C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây        

D. Thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.

56. Ai là người tiến hành cuộc Duy tân ở Nhật?

A. Tướng quân                                                                        B. Minh Trị.

C. Tư sản công nghiệp.                                                           D. Quý tộc, tư sản hóa.

57. Cuộc Duy tân minh Trị diễn ra vào thời gian nào?

A.  1/1867                                                                               B. 1/ 1868

C. 3/ 1868                                                                               D. 3/ 1869

58. Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?

A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao

B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ

C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục

D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

59. Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng?

A. Quý tộc tư sản hóa                                                 B. Tư sản

C. Quý tộc phong kiến                                                D. Địa chủ

60. Trong Hiến pháp mới năm 1889 của Nhật, thể chế mới là?

A. Cộng hòa.                                                               B. Quân chủ lập hiến

C. Quân chủ chuyên chế                                            D. Liên bang.

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Lịch Sử 11 năm học 2019-2020. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?