CÂU HỎI ÔN THI HỌC KỲ 2 HOÁ 11 (CÓ ĐÁP ÁN)
1. Đồng đẳng:
Câu 1. Công thức tổng quát của ankan là
A. CnH2n (n > = 2).
B. CnH2n-2 (n >= 2).
C. CnH2n+2 (n >= 1).
D. CnH2n-2 (n >= 3).
Câu 2. Công thức tổng quát của anken là
A. CnH2n (n >= 2).
B. CnH2n-2 (n >= 2).
C. CnH2n+2 (n >= 1).
D. CnH2n-2 (n >= 3).
Câu 3. Công thức tổng quát của ankin là
A. CnH2n (n >= 2).
B. CnH2n-2 (n >= 2).
C. CnH2n+2 (n >= 1).
D. CnH2n-2 (n >= 3).
Câu 4. Công thức tổng quát của của dãy đồng đẳng benzen là
A. CnH2n (n >= 2).
B. CnH2n-2 (n >= 2).
C. CnH2n-6 (n >= 6).
D. CnH2n-2 (n >= 3).
Câu 5.Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức tổng quát là
A. CnH2n+2OH (n >=1).
B. CnH2n-1OH(n >= 1).
C. CnH2n+1OH(n >=1).
D. CnH2n-2O(n >=1).
Câu 6. Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2CHO (n >=1).
B. CnH2n-1CHO(n >=1).
C. CnH2n+1CHO(n >= 0).
D. CnH2n-2O(n >=1).
Câu 7.Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2COOH (n>=1).
B. CnH2n-1COOH(n >=1).
C. CnH2n+1COOH (n>= 0).
D. CnH2n-2O(n >=1).
2. Đồng phân:
Câu 8. Có bao nhiêu đồng phân ankan có công thức phân tử C5H12?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 9. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo anken có công thức phân tử C4H8?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 10. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Câu 11. Có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10
A. 3 B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 12. Số đồng phân ancol của C4H10O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13. Số đồng phân anđehit của C5H10O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Số đồng phân axit cacboxylic của C4H8O2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân (cấu tạo và hình học)
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16. Số đồng phân cấu tạo anken có công thức phân tử C4H8 tác dụng với HCl tạo 1 sản phẩm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng với AgNO3/NH3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18. Ancol của C5H12O có bao nhiêu đồng phân ancol bậc I
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Có bao nhiêu ancol có công thức phân tử C5H12O, thỏa mãn điều kiện khi bị oxi hóa nhẹ bởi CuO (t0) thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 20. Trong các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C5H8, có bao nhiêu chất khi cộng hợp H2 thì tạo ra sản phẩm là isopentan ?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
3. Danh pháp:
Câu 21. Hợp chất sau: CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 có tên gọi là
A. Isopentan.
B. 2-metyl hexan.
C. 2 – metylpentan.
D. 4- metylpentan.
Câu 22. Hợp chất sau CH3-CH(CH3)-CH=CH2 có tên gọi là
A. 3-metyl but-2-en.
B. 2-metyl but-1-en.
C. 3-metyl but-1-en.
D. 2-metyl but-2-en.
Câu 23. CH3–CH(CH3)–C CH có tên gọi là
A. 3-metyl but-2-in.
B. 2-metylbut-1-in.
C. 3-metyl but-1-in.
D. 2-metyl but-2-in.
Câu 24. Etanol có công thức phân tử là
A. C2H5OH.
B. CH3OH.
C. C3H7OH.
D. C6H5OH.
Câu 25. Phenol có công thức phân tử là
A. C6H6O.
B. C2H6O.
C. C7H6O.
D. C6H8O.
Câu 26. Anđehit axetic có công thức phân tử là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. C2H5CHO.
D. C3H7CHO.
Câu 27. Axit axetic có công thức cấu tạo là
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. C2H5COOH.
D. C3H7COOH.
Câu 28. Hợp chất hữu cơ X có tên thay thế: 2,3-đimetyl pentan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2CH(CH3)2.
B. CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH3.
D. CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)CH3.
Câu 29. Hợp chất CH3CH2-CH(CH3)-C C-CH(CH3)2 có tên là
A. 3,6-đimetylhept-4-in.
B. isopropylisobutylaxetilen.
C. 5-etyl-2-metylhex-3-in.
D. 2,5-đimetylhept-3-in.
Câu 30. Butan-2-ol có công thức cấu tạo là
A. CH3–CH(OH)–CH3.
B. CH3–CH(OH)–CH2–CH3.
C. CH3–CH(OH)–CH(CH3)–CH3.
D. CH3–CH2–CH(OH)–CH2–CH3.
...
Trên đây là phần trích dẫn Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Hóa 11 (có đáp án), để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!