BỘ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HỌC KÌ 2 NĂM 2020 MÔN HÓA HỌC
KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
1. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
A. sự khử ion Na+. B. Sự khử phân tử nước.
C. Sự oxi hoá phân tử nước D. Sự oxi hoá ion Na+.
Câu 2: ở TTCB cấu hình e của nguyên tử Na là ( Z=11):
A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p53s1, D. 1s22s22p53s2
Câu 3: . Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. NaHCO3, K2CO3. B. Na2SO4, NaHCO3. C. NaHCO3, Na2CO3. D. NaHCO3, KHCO3.
Câu 4: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. đun nóng. B. tác dụng với CO2. C. tác dụng với axit. D. tác dụng với kiềm.
Câu 5: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?
A. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. B. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
Câu 6:Đ ện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được
A. NaOH. B. Cl2. C. HCl. D. Na.
Câu 7: . Chất phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo kết tủa trắng là
A. Na2CO3 B. AlCl3 C. MgCl2 D. Cu(OH)2
Câu 8: .Natri, kali được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp:
A. Nhiệt luyện. B. Điện phân nóng chảy.
C. Điện phân dung dịch. D. Thuỷ luyện.
Câu 9: Giải thích nào sau đây không đúng cho kim loại kiềm:
A. Khối lượng riêng nhỏ do có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít
B. Có cấu tạo rỗng , lực lkết kim loại trong mạng tinh thể yếu là do có cấu tạo mạng lập phương tâm diện
C. Nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi thâp do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền
D. Mềm do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu
Câu 10: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. RO2. B. R2O3. C. R2O. D. RO.
Câu 11: Để bảo quản Natri, người ta phải ngâm natri trong
A. ancol etylic. B. dầu hỏa. C. nước. D. phenol lỏng.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng:
A. Dung dịch NaHCO3 có pH > 7 B. NaHCO3 là muối axit
C. NaHCO3 không bị phân huỷ bởi nhiệt D. Ion HCO3- trong muối có tính lưỡng tính
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X → Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. NaOH B. K2CO3 C. KOH D. HCl
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA
A. số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất B. số lớp electron
C. cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. số electron ngoài cùng của nguyên tử
Câu 15: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. FeCl3. B. KNO3. C. BaCl2. D. K2SO4.
Câu 16: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2O. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2.
Câu 17: Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau:
A. Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp. B. Dùng CO để khử K ra khỏi K2O
C. Dùng Li để khử K ra khỏi dd KCl D. Điên phân KCl nóng chảy.
Câu 18: Nguyên tử các KLK khác nhau về :
A. Cấu hình e đầy đủ. B. Số e ở lớp ngoài cùng
C. Kiểu mạng tinh thể của đơn chất. D. Số oxh trong hợp chất
Câu 19: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?
A. Natri B. Kali C. Liti D. Rubidi
Câu 20: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân NaCl nóng chảy B. điện phân ddịch NaNO3 , không có màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
D. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
Câu 21: Để điều chế dd NaOH trong công nghiệp, ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân nóng chảy muối ăn với điện cực trơ.
B. Điện phân dd muối ăn bão hòa với điện cực trơ, có vách ngăn.
C. Cho kim loại Na tác dụng với nước.
D. Điện phân dd muối ăn bão hòa với điện cực trơ, không có vách ngăn.
Câu 22: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 23: Phương trình phản ứng nào sau đây chứng minh tính bazơ của natri hydrocacbonat ?
A. 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2 B. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
C. Na2CO3 + H2O+ CO2 → 2NaHCO3 D. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Câu 24: Cấu hình e nào sau đây ứng với kim loại kiềm
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s2 D. 1s22s22p63s23p63d54s1
Câu 25: Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO3 và Na2CO3?
A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân
B. Cả 2 đề bị thủy phân tạo môi trường kiềm
C. Cả 2 đều tác dụng với axít mạnh giải phóng khí CO2
D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm
Câu 26: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.
B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
C. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.
D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
Câu 27: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. 4. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?
A. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất B. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất
C. Bán kính nguyên tử D. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
Câu 29: Cation KLK coù caáu hình e gioáng vôùi caáu hình e cuûa Ar. Caáu hình electron cuûa KLK ñoù laø:
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p63s23p64s1 D. 1s22s22p63s23p5
Câu 30: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. KHSO4. B. Na2CO3. C. NaCl. D. MgCl2.
Câu 31: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm?
A. [Ar]4s1 B. [Ar]3d104s1 C. [Ne] 3s23p1 D. [Ne]3d54s1
Câu 32: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. NH4Cl → NH3 + HCl. B. NH4NO2 → N2 + 2H2O.
C. NaHCO3 → NaOH + CO2. D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
Câu 33: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, O2, N2, CH4, H2 B. NH3, SO2, CO, Cl2
C. N2, NO2, CO2, CH4, H2 D. N2, Cl2, O2, CO2, H2
Câu 34: Cấu hình electron của cation R+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là
A. K. B. Li. C. Na. D. Mg.
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. I, II và III B. II, V và VI C. II, III và VI D. I, IV và V
Câu 36: Để thu được NaOH, có thể chọn phương pháp nào trong các phương pháp sau ?
1/ Điện phân dung dịch NaCl
2/ Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp
3/ Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH)2 vào dung dịch Na2CO3
4/ Nhiệt phân Na2CO3 → Na2O + CO2 và sau đó cho Na2O tác dụng với nước
A. Chỉ có 2,3 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 1 D. Chỉ có 1, 4
Câu 37: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Cu. B. Na. C. Ag. D. Fe.
Câu 38: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
A. KOH. B. KCl. C. NaNO3. D. CaCl2.
Câu 39: Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm:
A. Dễ bị oxi hoá.
B. Đều là những nguyên tố p mà nguyên tử có 1e ngoài cùng
C. Đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
D. Điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit.
Câu 40: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaNO3. B. Na2SO4. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 41. Cho một số đặc tính của kim loại kiềm như:
khối lượng riêng (1)
tính khử (2)
số oxi hóa (3)
nhiệt độ nóng chảy (4)
bán kính nguyên tử (5)
độ cứng(6).
Từ Li đến Cs những đặc tính tăng dần là:
A. (1); (2); (5) B. (2); (4) ; (5) C. (2); (5); (6) D. (1); (2) ; (4)
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Cho sơ đồ X → Y . Biết Y là chất khí . X, Y có thể là :
1. NaOH, O2
2. NaCl, Cl2
3. NaNO3, O2
A. 1, 3 đúng B. Cả 1, 2, 3 đúng C. 1, 2 đúng D. Chỉ 1 đúng
Câu 2: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, và có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư),
đun nóng, dung dịch thu được chứa:
A. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 B. NaCl
C. NaCl, NaOH D. NaCl, NaOH, BaCl2
Câu 3: Ion Na+ bị khử trong trường hợp nào sau đây :
1) Điên phân dd NaCl có màng ngăn.
2) Dùng khí CO khử Na2O ở nhiệt độ cao.
3) Điện phân NaCl nóng chảy.
4) Cho khí HCl tác dụng với NaOH.
A. 1,3 B. 1,3,4. C. 2,3 D. 3
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 (Y) → NaNO3. X và Y có thể là:
A. Na2CO3 và NaClO B. NaOH và Na2CO3 C. NaClO3 và Na2CO3 D. NaOH và NaClO
Câu 6: Chất X có các tchất sau :
- X + dd HCl à Khí Y làm đục nước vôi trong
- X không làm mất màu dd Br2
- X tác dụng với dd Ba(OH)2 có thể tạo 2 muối
- X không tác dụng với dd BaCl2
X là :
A. Na2SO3 B. NaHCO3 C. NaHSO3 D. Na2CO3
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 1 lít dung dịch HCl a M, thu được dung dịch A và a(mol) khí thoát ra .Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch A là :
A. Fe , AgNO3 , Na2CO3 , CaCO3. B. AgNO3,Zn,Al2O3,NaHSO4
C. Mg , ZnO , Na2CO3 , NaOH. D. Al , BaCl2 , NH4NO3 , Na2HPO3
Câu 8: Cấu hình e của ion Na+ giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây:
A. Mg2+, F –, Ar B. Ca2+, Al3+, Ne C. Mg2+, Al3+, Cl– D. Mg2+, Al3+, Ne
Câu 9: Điện phân ddịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được ddịch chỉ chứa một chất tan và có pH = 12. Vậy:
A. chỉ có HCl bị điện phân B. chỉ có KCl bị điện phân
C. HCl và KCl đều bị điện phân hết D. HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần
Câu 10: Coù 3 dd hoãn hôïp :
a) NaHCO3 + Na2CO3
b) NaHCO3 + Na2SO4
c) Na2CO3 + Na2SO4
Câu 11: Cho một miếng K kim loại vào vào dung dịch Cu(NO3)2 thì có hiện tượng:
A. Sủi bọt khí không màu và dung dịch xanh lam
B. Sủi bọt khí không màu và kết tủa xanh lam
C. Sủi bọt khí màu nâu và kết tủa xanh lam
D. Sủi bọt khí không màu và kết tủa không màu
Câu 12: Htượng nào xảy ra trong thnghiệm sau: cho 0,2 mol Na vào 100ml ddịch chứa CuSO4 0,5M và H2SO4 0,15M (loãng).
A. Chỉ có kết tủa B. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh.
C. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kêt tủa lại tan D. Chỉ có khí bay lên
Câu 13: Dung dịch K2CO3 (1) ; KHCO3 (2) ; K2SO4(3) ; KHSO4 (4) có cùng nồng độ mol thì thứ tự pH của dd tăng dần là:
A. 1,2,3,4 B. 4,2,31. C. 4,3,2,1 D. 2,1 4,3
Câu 15: Cho các phản ứng :
1. Điện phân ddịch NaCl có màng ngăn. 2. Ddịch Na2SO4 phứng ddịch Ba(NO3)2
3. Điện phân NaCl nóng chảy. 4. Đphân NaOH nóng chảy.
5. Nung nóng NaHCO3 ở nhiệt độ cao 6. Điện phân ddịch NaOH.
Phản ứng mà ion natri bị khử là :
A. 1, 3, 4, 6 B. Cả 6 C. 2, 4 D. 3, 4
Câu 16: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường ?
A. NaHCO3 + CaCl2→ CaCO3 + NaCl + HCl
B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O
C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
D. NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + NaCl + HCl
Câu 17: X là hhợp các chất có số mol bằng nhau NH4NO3, KHCO3, Ba(NO3)2, K2O . Cho X vào nước lấy dư, sau phứng xong đun nhẹ, ddịch thu được có chất tan là :
A. KNO3, KOH B. KNO3
C. KNO3, KOH, Ba(NO3)2 D. KHCO3, KOH, NH4NO3
Câu 18: Cho các chất: Na, Na2O, NaOH, NaHCO3. Số chất tdụng được với ddịch HCl sinh ra chất khí là
A. 2. B. 4 C. 1. D. 3.
Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch NaOH, thu dung dịch X. dung dịch X vừa tác dụng được với CaCl2, vừa tác dụng được với KOH. Trong dung dịch X chứa chất tan
A. Na2CO3 B. Na2CO3; NaOH C. NaHCO3; Na2CO3 D. NaHCO3
Câu 20: Cho c¸c ddÞch HCl, H2SO4 ®Æc nguéi, NaHSO4 , NaOH. ChÊt nµo sau ®©y tdông víi c¶ 4 ddÞch trªn
A. Al B. Na2CO3 C. Fe D. NaHCO3
Câu 21: Trường hợp nào ion Na+ không bị khử , khi người ta thực hiện các phản ứng :
1/ Đp NaOH nóng chảy 2/ Đp NaCl nóng chảy 3/ Đp dd NaCl 4/ Dd NaOH tác dụng với dd HCl
A. 3 và 4 B. 1,2,3,4 C. 2 và 3 D. 1và 23.VẬN 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. Sr. B. Mg. C. Ba. D. Ca.
Câu 16: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 5,6 lit B. 11,2 lit
C. 7,84 lit D. 6,72 lit
Câu 17: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm IIA ,thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H2 (đkc). Hai kim loại là
A. Ca và Sr B. Be và Mg C. Sr và Ba D. Mg và Ca
Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn a mol CO2 vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M sau khi phản ứng xong thu được 23,64 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thấy xuất hiện thêm kết tủa. Tính a ?
A. 0,12 mol B. 0,24 mol C. 0,16 mol D. 0,18 mol
Câu 19: Cho 1,37g Ba vào 1 lít dd CuSO4 0,01M . Sau khi phản ưng hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 3,31g B. 1,71g C. 0,98g D. 2,33g
Câu 20: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml ddịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 30 gam. B. 40 gam. C. 25 gam. D. 20 gam.
Câu 21: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa.
Giá trị của V là?
A. 1,12 B. 4,48 C. 2,24 D. 3,36
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam muối cacbonat của kim loại M (MCO3) bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu được một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1, được 12,0 gam muối sunfat trung hoà, khan. Công thức hoá học của muối cacbonat là (Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Ba = 137)
A. FeCO3. B. MgCO3. C. CaCO3. D. BaCO3.
Câu 23: Haáp thuï hoaøn toaøn 5,6 l CO2 ñkc vaøo dd có 0,2 mol Ca(OH)2. Khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc laø:
A. 25g B. 20g C. 15g D. 5g
Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là
A. 40%. B. 50%. C. 92%. D. 84%.
Câu 25: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml ddịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 224 ml B. 44,8 ml hoặc 89,6 ml C. 44,8 ml D. 44,8 ml hoặc 224 ml
Câu 26: Cho 20,6 g hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra ( đktc) . Cô cạn dung dịch , muối khan thu được đem điện phân nóng chảy thu được m gam kim loại . Giá trị của m là :
A. 6,8 B. 8,6 C. 8,8 D. 7,8
Câu 27: Hoaø tan hoaøn toaøn 23,8g hh A2CO3 vaø MCO3 vaøo dd HCl dö thaáy thoaùt ra 0,2 mol khí. Coâ caïn dd ñöôïc bao nhieâu gam muoái khan:
A. 28 B. 28,6 C. 26,8 D. 26
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Be. B. Mg. C. Ba. D. Ca.
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 1,44g kim loại hoá trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hoà axit dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Be. B. Ca. C. Ba. D. Mg.
Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)
A. 0,032. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,048.
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ bài tập trắc nghiệm ôn tập HK2 năm 2020 môn Hóa học. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Duy Tân
Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 Trường THPT Lý Bôn |
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.