SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU
| ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: SINH HỌC 11 Thời gian làm bài: 50 phút;Không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh:................................................................Số báo danh:....................................
1. ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Ở tằm có các giai đoạn: trứng → tằm → nhộng → ngài. Sự phát triển của tằm thuộc kiểu
A. không qua biến thái
B. biến thái hoàn toàn
C. biến thái không hoàn toàn
D. biến thái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn tùy vào môi trường
Câu 2: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?
A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
B. Diễn ra do hoạt động của tầng sinh bần.
C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
D. Diễn ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 3: Khi nhìn vào mặt cắt ngang của cây thân gỗ chúng ta không biết được thông tin nào sau đây?
A. Thành phần hóa học của gỗ. B. Chất lượng của gỗ.
C. Tuổi của cây. D. Thời tiết, khí hậu ở nơi trồng cây đó.
Câu 4: Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:
A. Học ngầm B. Quen nhờn.
C. In vết. D. Điều kiện hoá hành động
Câu 5: Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống là:
A. Hoocmôn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn.
B. Hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, testostêrôn.
C. Hoocmôn tirôxin, ơstrôgen, testostêrôn, juvenin.
D. Hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, juvenin.
Câu 6: Biến thái là sự thay đổi
A. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
B. từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
C. từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
D. đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Câu 7: Yếu tố nào là tác nhân ảnh hưởng mạnh nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và người?
A. độ ẩm B. nhiệt độ C. ánh sáng D. thức ăn
Câu 8: Cho biết làm lượng của hoocmon trong hạt đang nảy mầm.
A. Nhiều giberellin, ít axit abxixic. B. Ít giberellin, nhiều axit abxixic.
C. Nhiều xitokinin, ít auxin. D. Ít xitokinin, nhiều auxin.
Câu 9: Một cây lùn sản xuất không đủ lượng chất điều hòa sinh trưởng. Hoocmôn thực vật nào có vai trò điều chỉnh giúp cây sinh trưởng bình thường?
A. giberelin. B. xitokinin. C. etilen. D. axit abxixic
Câu 10: Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm:
A. Êtilen, axit abxixic. B. Auxin, êtilen. C. Auxin, gibêrelin. D. Êtilen, gibêrelin.
Câu 11: Kiến lính sẵn sàng chiến đấu, hy sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ. Đây là tập tính
A. thứ bậc B. di cư C. bảo vệ lãnh thổ D. vị tha
Câu 12: Vì sao không nên dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn ?
A. làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
B. không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc.
C. làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
D. làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.
Câu 13: Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
A. số lượng lá trên thân. B. số lượng rễ
C. chiều cao của thân. D. đường kính gốc.
Câu 14: Mô phân sinh là:
A. loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể
B. nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ
C. nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục
D. nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân
Câu 15: Hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp gọi là hiện tượng
A. xuân hóa. B. quang chu kì C. cảm ứng. D. ứng động.
Câu 16: Tác dụng chủ yếu của auxin là
A. kéo dài tế bào. B. phân chia tế bào.
C. phân hóa tế bào. D. làm trương phồng tế bào
Câu 17: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
A. Chuỳ xinap. B. Màng trước xinap. C. Khe xinap. D. Màng sau xinap.
Câu 18: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:
A. tinh hoàn. B. tuyến giáp. C. tuyến yên. D. buồng trứng.
Câu 19: Dựa vào biến thái, người ta phân chia phát triển của động vật thành các kiểu sau
A. phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
B. phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái (hoàn toàn và không hoàn toàn)
C. phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển không qua biến thái
D. phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Câu 20: Êtylen có vai trò:
A. thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
B. thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
C. thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
D. thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
Câu 21: Những loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ?
A. cá chim, châu chấu, ếch B. Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai
C. Cá voi, bồ câu, rắn, người D. Rắn, ruồi giấm, bướm
Câu 22: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây
A. một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
B. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
C. do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
D. do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.
Câu 23: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?
A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
C. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
D. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
Câu 24: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
A. Màng sau xinap → Khe xinap → Chuỳ xinap → Màng trước xinap.
B. Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
C. Chuỳ xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
D. Khe xinap → Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Màng sau xinap.
Câu 25: Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn:
A. Ơtrôgen. B. Ecđisơn. C. Tirôxin. D. Testostêron.
Câu 26: Ở trẻ em, cơ thể thiếu vitamin D sẽ bị:
A. bệnh thiếu máu B. bong giác mạc
C. chậm lớn, còi xương D. phù thủng
Câu 27: Tia tử ngoại có tác dụng gì?
A. Duy trì thân nhiệt
B. Chuyển hóa canxi để hình thành xương
C. Đẩy nhanh quá trình thành thục sinh dục
D. Tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D
Câu 28: Một cây ngày ngắn, đêm dài nếu được chiếu sáng ngắt quãng một thời gian trong đêm. Cây ngày ngắn đó sẽ
A. héo. B. ra hoa. C. chết. D. không ra hoa.
{-- Nội dung đề phần tự luận các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}
2. ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Mô phân sinh là:
A. nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ
B. loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể
C. nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục
D. nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân
Câu 2: Biến thái là sự thay đổi
A. đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
B. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
C. từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
D. từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Câu 3: Ở tằm có các giai đoạn: trứng ² tằm ² nhộng ² ngài. Sự phát triển của tằm thuộc kiểu
A. biến thái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn tùy vào môi trường
B. biến thái hoàn toàn
C. biến thái không hoàn toàn
D. không qua biến thái
Câu 4: Một cây lùn sản xuất không đủ lượng chất điều hòa sinh trưởng. Hoocmôn thực vật nào có vai trò điều chỉnh giúp cây sinh trưởng bình thường?
A. etilen. B. giberelin. C. xitokinin. D. axit abxixic
Câu 5: Hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp gọi là hiện tượng
A. quang chu kì B. cảm ứng. C. xuân hóa. D. ứng động.
Câu 6: Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn:
A. Tirôxin. B. Ecđisơn. C. Ơtrôgen. D. Testostêron.
Câu 7: Kiến lính sẵn sàng chiến đấu, hy sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ. Đây là tập tính
A. thứ bậc B. di cư C. bảo vệ lãnh thổ D. vị tha
Câu 8: Cho biết làm lượng của hoocmon trong hạt đang nảy mầm.
A. Ít xitokinin, nhiều auxin. B. Nhiều xitokinin, ít auxin.
C. Nhiều giberellin, ít axit abxixic. D. Ít giberellin, nhiều axit abxixic.
Câu 9: Tia tử ngoại có tác dụng gì?
A. Duy trì thân nhiệt
B. Chuyển hóa canxi để hình thành xương
C. Đẩy nhanh quá trình thành thục sinh dục
D. Tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D
Câu 10: Vì sao không nên dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn ?
A. làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
B. không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc.
C. làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
D. làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.
Câu 11: Tác dụng chủ yếu của auxin là
A. kéo dài tế bào. B. phân chia tế bào.
C. phân hóa tế bào. D. làm trương phồng tế bào
Câu 12: Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
A. số lượng lá trên thân. B. số lượng rễ
C. chiều cao của thân. D. đường kính gốc.
Câu 13: Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:
A. Học ngầm B. Điều kiện hoá hành động
C. In vết. D. Quen nhờn.
Câu 14: Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm:
A. Êtilen, axit abxixic. B. Êtilen, gibêrelin. C. Auxin, êtilen. D. Auxin, gibêrelin.
Câu 15: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?
A. Diễn ra do hoạt động của tầng sinh bần.
B. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
D. Diễn ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 16: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
A. Chuỳ xinap. B. Màng trước xinap. C. Khe xinap. D. Màng sau xinap.
Câu 17: Dựa vào biến thái, người ta phân chia phát triển của động vật thành các kiểu sau
A. phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
B. phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển không qua biến thái
C. phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
D. phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái (hoàn toàn và không hoàn toàn)
Câu 18: Khi nhìn vào mặt cắt ngang của cây thân gỗ chúng ta không biết được thông tin nào sau đây?
A. Tuổi của cây. B. Thành phần hóa học của gỗ.
C. Thời tiết, khí hậu ở nơi trồng cây đó. D. Chất lượng của gỗ.
Câu 19: Êtylen có vai trò:
A. thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
B. thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
C. thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
D. thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
Câu 20: Những loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ?
A. cá chim, châu chấu, ếch B. Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai
C. Cá voi, bồ câu, rắn, người D. Rắn, ruồi giấm, bướm
Câu 21: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:
A. tinh hoàn. B. tuyến yên. C. buồng trứng. D. tuyến giáp.
Câu 22: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?
A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
C. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
D. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
Câu 23: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
A. Màng sau xinap → Khe xinap → Chuỳ xinap → Màng trước xinap.
B. Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
C. Chuỳ xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
D. Khe xinap → Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Màng sau xinap.
Câu 24: Yếu tố nào là tác nhân ảnh hưởng mạnh nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và người?
A. độ ẩm B. thức ăn C. ánh sáng D. nhiệt độ
Câu 25: Ở trẻ em, cơ thể thiếu vitamin D sẽ bị:
A. bệnh thiếu máu B. bong giác mạc
C. chậm lớn, còi xương D. phù thủng
Câu 26: Một cây ngày ngắn, đêm dài nếu được chiếu sáng ngắt quãng một thời gian trong đêm. Cây ngày ngắn đó sẽ
A. không ra hoa. B. ra hoa. C. chết. D. héo.
Câu 27: Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống là:
A. Hoocmôn tirôxin, ơstrôgen, testostêrôn, juvenin.
B. Hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, testostêrôn.
C. Hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, juvenin.
D. Hoocmôn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn.
Câu 28: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây
A. một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
B. do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
C. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
D. do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.
{-- Nội dung đề phần tự luận các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}
3. ĐỀ 3
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?
A. Diễn ra do hoạt động của tầng sinh bần.
B. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
D. Diễn ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 2: Êtylen có vai trò:
A. thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
B. thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
C. thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
D. thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
Câu 3: Một cây lùn sản xuất không đủ lượng chất điều hòa sinh trưởng. Hoocmôn thực vật nào có vai trò điều chỉnh giúp cây sinh trưởng bình thường?
A. axit abxixic B. giberelin. C. etilen. D. xitokinin.
Câu 4: Biến thái là sự thay đổi
A. đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
B. từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
C. từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
D. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Câu 5: Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống là:
A. Hoocmôn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn.
B. Hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, testostêrôn.
C. Hoocmôn tirôxin, ơstrôgen, testostêrôn, juvenin.
D. Hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, juvenin.
Câu 6: Tia tử ngoại có tác dụng gì?
A. Duy trì thân nhiệt
B. Chuyển hóa canxi để hình thành xương
C. Đẩy nhanh quá trình thành thục sinh dục
D. Tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D
Câu 7: Mô phân sinh là:
A. nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ
B. nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục
C. nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân
D. loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể
Câu 8: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?
A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
C. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
D. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
Câu 9: Tác dụng chủ yếu của auxin là
A. làm trương phồng tế bào B. kéo dài tế bào.
C. phân hóa tế bào. D. phân chia tế bào.
Câu 10: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây
A. một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
B. do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
C. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
D. do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.
Câu 11: Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:
A. Học ngầm B. Điều kiện hoá hành động
C. In vết. D. Quen nhờn.
Câu 12: Kiến lính sẵn sàng chiến đấu, hy sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ. Đây là tập tính
A. vị tha B. di cư C. thứ bậc D. bảo vệ lãnh thổ
Câu 13: Khi nhìn vào mặt cắt ngang của cây thân gỗ chúng ta không biết được thông tin nào sau đây?
A. Thời tiết, khí hậu ở nơi trồng cây đó. B. Thành phần hóa học của gỗ.
C. Chất lượng của gỗ. D. Tuổi của cây.
Câu 14: Những loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ?
A. Rắn, ruồi giấm, bướm B. cá chim, châu chấu, ếch
C. Cá voi, bồ câu, rắn, người D. Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai
Câu 15: Cho biết làm lượng của hoocmon trong hạt đang nảy mầm.
A. Nhiều xitokinin, ít auxin. B. Ít xitokinin, nhiều auxin.
C. Nhiều giberellin, ít axit abxixic. D. Ít giberellin, nhiều axit abxixic.
Câu 16: Vì sao không nên dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn ?
A. làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.
B. làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
C. không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc.
D. làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
Câu 17: Ở tằm có các giai đoạn: trứng → tằm → nhộng → ngài. Sự phát triển của tằm thuộc kiểu
A. biến thái hoàn toàn
B. không qua biến thái
C. biến thái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn tùy vào môi trường
D. biến thái không hoàn toàn
Câu 18: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
A. Màng trước xinap. B. Chuỳ xinap. C. Khe xinap. D. Màng sau xinap.
Câu 19: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:
A. tinh hoàn. B. tuyến yên. C. buồng trứng. D. tuyến giáp.
Câu 20: Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
A. số lượng lá trên thân. B. chiều cao của thân.
C. đường kính gốc. D. số lượng rễ
Câu 21: Một cây ngày ngắn, đêm dài nếu được chiếu sáng ngắt quãng một thời gian trong đêm. Cây ngày ngắn đó sẽ
A. héo. B. không ra hoa. C. chết. D. ra hoa.
Câu 22: Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm:
A. Êtilen, axit abxixic. B. Êtilen, gibêrelin. C. Auxin, gibêrelin. D. Auxin, êtilen.
Câu 23: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
A. Chuỳ xinap à Màng trước xinap à Khe xinap à Màng sau xinap.
B. Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Khe xinap à Màng sau xinap.
C. Màng sau xinap à Khe xinap à Chuỳ xinap à Màng trước xinap.
D. Khe xinap à Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Màng sau xinap.
Câu 24: Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn:
A. Ecđisơn. B. Tirôxin. C. Testostêron. D. Ơtrôgen.
Câu 25: Hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp gọi là hiện tượng
A. xuân hóa. B. quang chu kì C. cảm ứng. D. ứng động.
Câu 26: Ở trẻ em, cơ thể thiếu vitamin D sẽ bị:
A. bong giác mạc B. bệnh thiếu máu
C. chậm lớn, còi xương D. phù thủng
Câu 27: Yếu tố nào là tác nhân ảnh hưởng mạnh nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và người?
A. ánh sáng B. nhiệt độ C. độ ẩm D. thức ăn
Câu 28: Dựa vào biến thái, người ta phân chia phát triển của động vật thành các kiểu sau
A. phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
B. phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái (hoàn toàn và không hoàn toàn)
C. phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển không qua biến thái
D. phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
{-- Còn tiếp--}
4. ĐỀ 4
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:
A. In vết. B. Quen nhờn.
C. Học ngầm D. Điều kiện hoá hành động
Câu 2: Một cây lùn sản xuất không đủ lượng chất điều hòa sinh trưởng. Hoocmôn thực vật nào có vai trò điều chỉnh giúp cây sinh trưởng bình thường?
A. axit abxixic B. giberelin. C. etilen. D. xitokinin.
Câu 3: Vì sao không nên dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn ?
A. không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc.
B. làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
C. làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
D. làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.
Câu 4: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
A. Màng sau xinap. B. Màng trước xinap. C. Khe xinap. D. Chuỳ xinap.
Câu 5: Cho biết làm lượng của hoocmon trong hạt đang nảy mầm.
A. Ít xitokinin, nhiều auxin. B. Ít giberellin, nhiều axit abxixic.
C. Nhiều xitokinin, ít auxin. D. Nhiều giberellin, ít axit abxixic.
Câu 6: Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm:
A. Êtilen, gibêrelin. B. Auxin, gibêrelin. C. Êtilen, axit abxixic. D. Auxin, êtilen.
Câu 7: Ở tằm có các giai đoạn: trứng → tằm → nhộng → ngài. Sự phát triển của tằm thuộc kiểu
A. biến thái hoàn toàn
B. không qua biến thái
C. biến thái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn tùy vào môi trường
D. biến thái không hoàn toàn
Câu 8: Ở trẻ em, cơ thể thiếu vitamin D sẽ bị:
A. bong giác mạc B. bệnh thiếu máu
C. phù thủng D. chậm lớn, còi xương
Câu 9: Dựa vào biến thái, người ta phân chia phát triển của động vật thành các kiểu sau
A. phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
B. phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái (hoàn toàn và không hoàn toàn)
C. phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển không qua biến thái
D. phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Câu 10: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:
A. tinh hoàn. B. buồng trứng. C. tuyến yên. D. tuyến giáp.
Câu 11: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
A. Khe xinap → Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Màng sau xinap.
B. Màng sau xinap → Khe xinap → Chuỳ xinap → Màng trước xinap.
C. Chuỳ xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
D. Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
Câu 12: Kiến lính sẵn sàng chiến đấu, hy sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ. Đây là tập tính
A. thứ bậc B. bảo vệ lãnh thổ C. vị tha D. di cư
Câu 13: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?
A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
B. Diễn ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
C. Diễn ra do hoạt động của tầng sinh bần.
D. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Câu 14: Những loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ?
A. cá chim, châu chấu, ếch B. Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai
C. Cá voi, bồ câu, rắn, người D. Rắn, ruồi giấm, bướm
Câu 15: Khi nhìn vào mặt cắt ngang của cây thân gỗ chúng ta không biết được thông tin nào sau đây?
A. Thời tiết, khí hậu ở nơi trồng cây đó. B. Thành phần hóa học của gỗ.
C. Chất lượng của gỗ. D. Tuổi của cây.
Câu 16: Mô phân sinh là:
A. loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể
B. nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục
C. nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ
D. nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân
Câu 17: Một cây ngày ngắn, đêm dài nếu được chiếu sáng ngắt quãng một thời gian trong đêm. Cây ngày ngắn đó sẽ
A. héo. B. không ra hoa. C. chết. D. ra hoa.
Câu 18: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây
A. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
B. do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.
C. một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
D. do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
Câu 19: Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
A. số lượng lá trên thân. B. chiều cao của thân.
C. đường kính gốc. D. số lượng rễ
Câu 20: Hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp gọi là hiện tượng
A. xuân hóa. B. quang chu kì C. cảm ứng. D. ứng động.
Câu 21: Yếu tố nào là tác nhân ảnh hưởng mạnh nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và người?
A. ánh sáng B. nhiệt độ C. độ ẩm D. thức ăn
Câu 22: Tác dụng chủ yếu của auxin là
A. phân hóa tế bào. B. kéo dài tế bào.
C. phân chia tế bào. D. làm trương phồng tế bào
Câu 23: Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn:
A. Ecđisơn. B. Ơtrôgen. C. Testostêron. D. Tirôxin.
Câu 24: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?
A. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
C. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
D. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
Câu 25: Êtylen có vai trò:
A. thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
B. thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
C. thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
D. thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
Câu 26: Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống là:
A. Hoocmôn tirôxin, ơstrôgen, testostêrôn, juvenin.
B. Hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, juvenin.
C. Hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, testostêrôn.
D. Hoocmôn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn.
Câu 27: Tia tử ngoại có tác dụng gì?
A. Duy trì thân nhiệt
B. Chuyển hóa canxi để hình thành xương
C. Đẩy nhanh quá trình thành thục sinh dục
D. Tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D
Câu 28: Biến thái là sự thay đổi
A. từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
B. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
C. từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
D. đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
{-- Còn tiếp--}
5. ĐỀ 5
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Một cây ngày ngắn, đêm dài nếu được chiếu sáng ngắt quãng một thời gian trong đêm. Cây ngày ngắn đó sẽ
A. héo. B. chết. C. không ra hoa. D. ra hoa.
Câu 2: Một cây lùn sản xuất không đủ lượng chất điều hòa sinh trưởng. Hoocmôn thực vật nào có vai trò điều chỉnh giúp cây sinh trưởng bình thường?
A. axit abxixic B. giberelin. C. xitokinin. D. etilen.
Câu 3: Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống là:
A. Hoocmôn tirôxin, ơstrôgen, testostêrôn, juvenin.
B. Hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, juvenin.
C. Hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, ơstrôgen, testostêrôn.
D. Hoocmôn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn.
Câu 4: Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm:
A. Êtilen, axit abxixic. B. Êtilen, gibêrelin. C. Auxin, êtilen. D. Auxin, gibêrelin.
Câu 5: Khi nhìn vào mặt cắt ngang của cây thân gỗ chúng ta không biết được thông tin nào sau đây?
A. Thời tiết, khí hậu ở nơi trồng cây đó. B. Thành phần hóa học của gỗ.
C. Chất lượng của gỗ. D. Tuổi của cây.
Câu 6: Những loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ?
A. cá chim, châu chấu, ếch B. Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai
C. Rắn, ruồi giấm, bướm D. Cá voi, bồ câu, rắn, người
Câu 7: Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:
A. Học ngầm B. Điều kiện hoá hành động
C. Quen nhờn. D. In vết.
Câu 8: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?
A. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
B. Diễn ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
C. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
D. Diễn ra do hoạt động của tầng sinh bần.
Câu 9: Cho biết làm lượng của hoocmon trong hạt đang nảy mầm.
A. Ít xitokinin, nhiều auxin. B. Nhiều xitokinin, ít auxin.
C. Nhiều giberellin, ít axit abxixic. D. Ít giberellin, nhiều axit abxixic.
Câu 10: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
A. Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
B. Màng sau xinap → Khe xinap → Chuỳ xinap → Màng trước xinap.
C. Chuỳ xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
D. Khe xinap → Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Màng sau xinap.
Câu 11: Kiến lính sẵn sàng chiến đấu, hy sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ. Đây là tập tính
A. vị tha B. bảo vệ lãnh thổ C. thứ bậc D. di cư
Câu 12: Hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp gọi là hiện tượng
A. xuân hóa. B. quang chu kì C. cảm ứng. D. ứng động.
Câu 13: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
A. Khe xinap. B. Màng trước xinap. C. Màng sau xinap. D. Chuỳ xinap.
Câu 14: Dựa vào biến thái, người ta phân chia phát triển của động vật thành các kiểu sau
A. phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
B. phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển không qua biến thái
C. phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
D. phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái (hoàn toàn và không hoàn toàn)
Câu 15: Ở trẻ em, cơ thể thiếu vitamin D sẽ bị:
A. chậm lớn, còi xương B. bệnh thiếu máu
C. bong giác mạc D. phù thủng
Câu 16: Yếu tố nào là tác nhân ảnh hưởng mạnh nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và người?
A. ánh sáng B. nhiệt độ C. độ ẩm D. thức ăn
Câu 17: Vì sao không nên dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn ?
A. làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
B. làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.
C. không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc.
D. làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
Câu 18: Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
A. số lượng lá trên thân. B. chiều cao của thân.
C. đường kính gốc. D. số lượng rễ
Câu 19: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây
A. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
B. do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
C. một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
D. do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.
Câu 20: Mô phân sinh là:
A. nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục
B. nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ
C. loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể
D. nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân
Câu 21: Tác dụng chủ yếu của auxin là
A. phân hóa tế bào. B. kéo dài tế bào.
C. phân chia tế bào. D. làm trương phồng tế bào
Câu 22: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:
A. buồng trứng. B. tuyến yên. C. tinh hoàn. D. tuyến giáp.
Câu 23: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?
A. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
B. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
C. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
D. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
Câu 24: Êtylen có vai trò:
A. thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
B. thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
C. thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
D. thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
Câu 25: Ở tằm có các giai đoạn: trứng ² tằm ² nhộng ² ngài. Sự phát triển của tằm thuộc kiểu
A. không qua biến thái
B. biến thái hoàn toàn
C. biến thái không hoàn toàn
D. biến thái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn tùy vào môi trường
Câu 26: Tia tử ngoại có tác dụng gì?
A. Duy trì thân nhiệt
B. Chuyển hóa canxi để hình thành xương
C. Đẩy nhanh quá trình thành thục sinh dục
D. Tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D
Câu 27: Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn:
A. Ecđisơn. B. Tirôxin. C. Testostêron. D. Ơtrôgen.
Câu 28: Biến thái là sự thay đổi
A. từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
B. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
C. từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
D. đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
{-- Còn tiếp--}
ĐÁP ÁN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
CÂU | ĐỀ 1 | ĐỀ 2 | ĐỀ 3 | ĐỀ 4 | ĐỀ 5 |
1 | B | D | A | B | C |
2 | B | B | C | B | B |
3 | C | B | B | A | C |
4 | B | B | D | A | A |
5 | B | C | B | D | D |
6 | A | A | D | C | D |
7 | D | D | C | A | C |
8 | A | C | D | D | D |
9 | A | D | B | B | C |
10 | A | B | C | C | C |
11 | D | A | D | C | A |
12 | B | A | A | C | A |
13 | A | D | D | C | C |
14 | D | A | C | C | D |
15 | A | A | C | D | A |
16 | A | D | C | D | D |
17 | D | D | A | B | C |
18 | C | A | D | A | A |
19 | B | C | B | A | A |
20 | C | C | A | A | D |
21 | C | B | B | D | B |
22 | B | D | A | B | B |
23 | D | C | A | D | A |
24 | C | B | B | A | B |
25 | C | C | A | B | B |
26 | C | A | C | C | D |
27 | D | B | D | D | B |
28 | D | C | B | B | B |
{-- Nội dung đáp án phần tự luận của bộ đề thi các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Sinh học 11 năm 2021 - Trường THPT Đồng Đậu có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
Ngoài ra, các em có làm bài thi online tại đây:
- Đề thi HK2 môn Sinh học 11 năm 2021 - Trường THPT Lam Hồng
- Đề thi HK2 môn Sinh học 11 năm 2021 - Trường THPT Lý Thái Tổ
Chúc các em học tập tốt !